Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
do thi duyen
Xem chi tiết
do thi duyen
1 tháng 2 2018 lúc 20:19
môn này địa lý nha các bạn ơi lớp 8
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
16 tháng 5 2016 lúc 16:45

 giúp mk câu này với

Phan Thùy Linh
16 tháng 5 2016 lúc 20:01

Câu 1:

Địa giới chính trị:Cướp đoạt ruộng đất,cưỡng bức nhân dân cày cấy

Bộ máy cai trị:Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.

Kinh tế ,văn hóa:

Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.Thái độ: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.Câu 2:Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Câu 3:Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ. 

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm. - đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.những phong tục còn giữ được:chữ viết,ngôn ngữ,phong tục ngày tết,cách sống kính trên nhường dưới,lễ hội văn hóa,....

Lí Bí

Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy. Khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư run sợ, vội vã bỏ thành Long Biên (Yên Phong - Bắc Ninh) rút chạy về Trung Quốc. Lý Bí đem quân vào Long Biên, ổn định tình hình mọi mặt. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản công chiếm lại. Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tan.

Đầu năm sau (543), vua Lương lại lệnh cho quân sang xâm lược lần nữa. Bọn tướng chỉ huy quân Lương lúc này vừa khiếp sợ, vừa mệt mỏi, đang còn dùng dằng chưa dám tiến quân, Lý Bí chủ động ra quân đón đánh địch ở bán đảo Hợp Phố (bấy giờ thuộc châu Giao). Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.

Mai Thúc Loan

- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

Phùng Hưng

Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) là quê của Phùng Hưng. Họ Phùng nối đời làm thủ lĩnh gọi là quan lang. Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Là người rất khỏe, có sức vật nổi trâu, đánh được hổ, Phùng Hưng lại giàu lòng thương người, hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đô lộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.

 

 
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
13 tháng 11 2021 lúc 20:32

mn trl nhanh giúp tớ nha tớ đang cần gấp :(((

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 6 2018 lúc 8:01

- Kinh tế:

     + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư sản trên lĩnh vực kinh tế.

     + Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%.

- Văn hóa:

     + Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;

     + Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;

     + Ai Cập có Kim Tự Tháp;

     + Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...

     + Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);

- Phong tục tập quán:

     + Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

     + Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

Trần Minh Nhiên
Xem chi tiết
Lê Văn Cường
31 tháng 10 2016 lúc 4:09

Vạn lý trường thành ở TRung quốc, Dân ca NGa, TRung tâm thương mại ở mĩ, tháp effell pari ở pháp

Trần Thị Cẩm ly
21 tháng 12 2016 lúc 18:25

- Tháp Effell ( Pari-Pháp )

-Trung tâm thương mại ( Nga )

- Vạn lí trường thành ( Trung Quốc )

- Kim tự tháp ( Ai Cập )

- Ăng - co - vat ( Cam - pu - chia )

- Vịnh Hạ Long ( Việt Nam )

- Dan ca ( Nga )

- Hoàng cung ( Thái Lan )

- Nhà hát Ô - pê -ra ( Úc )

- Áo dài ( Việt Nam )

- Cầu dài nhất thế giới ( Trung Quốc )

- Áo Ki - mô - nô ( Nhật Bản )

- Áo Hanbook ( Hàn Quốc )

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 15:11

- Văn hóa:

+ Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;

+ Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;

+ Ai Cập có Kim Tự Tháp;

+ Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...

+ Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);

- Phong tục tập quán:

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

Trần Ngọc Bích
4 tháng 11 2017 lúc 14:21

- Kinh tế:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư sản trên lĩnh vực kinh tế.

+ Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%.

- Văn hóa:

+ Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;

+ Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;

+ Ai Cập có Kim Tự Tháp;

+ Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...

+ Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);

- Phong tục tập quán:

+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.

+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.

- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.

- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.

- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.

- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..

- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.

- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.

Lê Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
22 tháng 8 2021 lúc 14:57

Con vua thì lại làm vua,                         Con sãi ở chùa thì quét lá đa. 
Bao giờ dân nổi can qua,                      trên đây là câu tục ngữ phong tục tập quán                      

Con vua thất thế lại ra ở chùa.​

Người trên ở chẳng chính ngôi

đây là câu tục nghĩ về kinh nghiệm triết lý

Ai ơi cứ ở cho lành,
Tu nhân tích đức để dành về sau.Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Của phi nghĩa có giàu đâu
Ở cho ngay thật, giàu sang mới bềnỞ hiền gặp lành
Ác giả ác báo. 
Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 8 2021 lúc 14:57

Bạn tham khảo

5 tục ngữ về phong tục tập quán

=> Ai đi cách trở sơn khê
Nhớ tô mỳ Quảng, tình quê mặn nồng.

 

=> Thịt Mỡ dưa hành câu đối đỏ,
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.​

=> Ai về Phú Thọ cùng ta,
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.​

=> Chùa nát nhưng có Bụt vàng, 
Tuy rằng miếu đổ thành hoàng còn thiêng.


=> Cô gái lòng son
Không bằng tô don Vạn Tượng.



 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
22 tháng 8 2021 lúc 14:58

* TN về kinh nghiệm triết lý :

Ai ơi cứ ở cho lành,

Tu nhân tích đức để dành về sau.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Của phi nghĩa có giàu đâu

Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền

Ở hiền gặp lành

Ác giả ác báo.

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
24 tháng 4 2021 lúc 10:33

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

2 VÌ TỔ TIÊN TA RẤT YÊU NƯỚC VÀ CĂM HẬN CHÚNG