Đất sỏi có chạch vàng có nghĩa là gì
Cụm từ “thân sành sỏi” có nghĩa là gì?
A. Thân người tầm thường, rẻ mạt như mảnh sành, hòn sỏi.
B. Thân thể xấu xí như mảnh sành, hòn sỏi.
C. Thân người nhỏ bé như mảnh sành, hòn sỏi.
D. Thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ.
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
a, Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về nội dung gì?
b, Con hiểu "tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là gì
c, Qua câu ca dao trên, ông cha ta muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?
a) Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về lao động
b) Em hiểu câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là: Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai, do cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng, qua đó nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.
c) Qua câu ca dao trên, ông cha ta khuyên chủ chúng ta chăm chỉ lao động, không nên bỏ ruộng hoang mà chăm chỉ cày cấy vì mỗi một tấc ruộng mang lại cho ta 1 tác vàng.
Từ "Đất trong 2 trường hợp (a),(b) từ nào nghĩa chuyển, từ nào nghĩa gốc. Phương thức chuyển nghĩa là gì? a. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ( Đồng chí, Chính Hữu) b. Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mỹ Có miền Nam anh dũng tuyệt vời! (Tớ Hữu, miền Nam)
Con hãy điền tất hoặc tấc vào chỗ trống cho đúng :
a. ... đất ... vàng.
b. Bàn tay ta làm nên ... cả
Có sức người sỏi đá mới thành cơm.
Các từ cần điền vào câu đó là :
a. Tấc đất tấc vàng.
b. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá mới thành cơm.
Từ trổ trong cụm từ “trổ hoa vàng” có nghĩa là gì?
A. nở
B. rụng
C. tàn
các bạn có bik nghĩa của chìa khóa vàng là gì ko?
các bạn kết bạn với mik luôn nha
Chìa khoá vàng đc làm từ vàng nên ng ta gọi nó là chìa khoá vàng kkkkkk nhớ k cho Sa nha
câu nói của rùa vàng kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó có ý nghĩa gì
Trên mặt đất có một đống sỏi có 101 viên. Hai em học sinh Hoàng và Huy chơi trò chơi như sau: Mỗi em đến lượt đi phải bốc ra từ đống sỏi trên tối thiểu là 1 viên và tối đa là 4 viên. Người thua là người phải bốc viên sỏi cuối cùng. Giả sử Hoàng là người được bốc trước, Huy bốc sau. Các bạn thử nghĩ xem ai là người thắng cuộc, Hoàng hay Huy? Và người thắng cuộc phải suy nghĩ gì và thực hiện các bước đi của mình ra sao?
Bài toán này dựa vào phép chia cho 5 dư 1.
Người thắng cuộc luôn lấy sao cho số sỏi còn lại chia cho 5 dư 1 thì viên sỏi cuối cùng thuộc về người còn lại.
Với bài toán này số sỏi là 101 thì người đi sau luôn thắng (tất nhiên nếu biết chơi) vì 101 chia 5 dư 1.
Trên mặt đất có một đống sỏi có 101 viên. Hai em học sinh Hoàng và Huy chơi trò chơi như sau: Mỗi em đến lượt đi phải bốc ra từ đống sỏi trên tối thiểu là 1 viên và tối đa là 4 viên. Người thua là người phải bốc viên sỏi cuối cùng. Giả sử Hoàng là người được bốc trước, Huy bốc sau. Các em thử nghĩ xem ai là người thắng cuộc, Hoàng hay Huy? Và người thắng cuộc phải suy nghĩ gì và thực hiện các bước đi của mình ra sao?