Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
24 tháng 5 2016 lúc 21:05

- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v                            

- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc  2 xe gặp nhau.

\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50)   C là chu vi của đường tròn

a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.

- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t

- Ta có: S1 = S2 + n.C

           Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n                                              

 \(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)

Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1  \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.

 - Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần

b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.

   - Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)

         \(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v  \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)

   Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50        

\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6                                      

- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.

Vân Lê Thị Kiều
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 18:43

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

Đào Tùng Dương
25 tháng 12 2021 lúc 18:42

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

Lê Thị Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Anh
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
4 tháng 4 2016 lúc 21:42

Bài 1:

Thời gian người đó đi từ A đến B là :

14 giờ - 6 giờ 30 phút = 7 giờ 30 phút

Thời gian đi mà không nghỉ là:

7 giờ 30 phút - 2 giờ - 1giờ 30 phút = 4 giờ

Vận tốc xe máy:

144 : 4 = 36 (km/ giờ )

Lê Thị Anh
4 tháng 4 2016 lúc 21:39

ai giai dung 2 bai nay thi minh se h cho nguoi do 

Nguyễn Ngọc Tuấn
4 tháng 4 2016 lúc 22:12

bài 2

đổi 15 phút = 0,25 giờ

chu vi là

25,12 x 0,25 = 6,28 m2

bán kính là

6,28 : 3,14 : 2 = 1 km

Lê Thị Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2019 lúc 10:52

70giây=7/6phút
1 phút FER đi được 1 vòng
1 phút BMW đi được 6/7vòng
1 phút FER vượt được 1-6/7=1/7vòng
Vậy Ferari đuổi kịp BMW lần đầu tiên sau:
1:1/7=7phút

Cùng học Toán
Xem chi tiết
phương hồ
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 16:20

a, áp dụng ct: \(2\pi R=2.3,14.\dfrac{250}{1000}=1,57km\)

\(=>S1=32,5t\left(km\right)\)

\(=>S2=35t\left(km\right)\)

\(=< pt:32,5t+1,57=35t=>t=0,628h\approx38'\)

đổi \(4h30'=270'\)

vậy lần đầu 2 xe gặp nhau lúc \(4h30'+38'\approx5h8'\) 

b, \(=>\)gọi số lần gặp nhau là x (lần)  \(\left(x\in N,x>0\right)\)

=>số lần gặp nhau \(x=\dfrac{1,5}{0,628}\approx2,3\)

kết hợp điều kiện \(=>x\approx2\) lần