tìm giá trị X sau đây: X x 1/4 + X x 1/5 + X x2 = 19,6
Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau: A = (x – 1)( x 2 + x + 1) – 2x; B = x(x – 1)(x + 1)
T a c ó : A = B ⇔ ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – 2 x = x ( x – 1 ) ( x + 1 ) ⇔ x 3 – 1 – 2 x = x ( x 2 – 1 ) ⇔ x 3 – 1 – 2 x = x 3 – x ⇔ x 3 – x 3 – 2 x + x = 1 ⇔ - x = 1 ⇔ x = - 1 V ậ y v ớ i x = - 1 t h ì A = B
chứng tỏ các bất phương trình sau luôn nghiệm đungs với mọi x
x2 - 4x+5>0
chứng minh rằng -x2+4x-10/x2+1<0 với mọi x
tìm x để biểu thức x2-4x+5 đạt giá trị nhỏ nhất
tìm x để biểu thức -x2+4x+4 đạt giá trị lớn nhất
Ta có :
\(x^2-4x+5=\left(x^2-2.2x+2^2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy đa thức \(x^2-4x+5\) vô nghiệm với mọi giá trị của x
Chúc bạn học tốt ~
1 Tính giá trị của biểu thức
a), 48,6+32,5:0,1x1,2 ; b), ( 1/5x2/3+1/4x3/2):1/2
2 Tìm x
X/2 x 3 + X x 4 = 23,1 ; X x 1/4 +X x 1/5 +X x 2 = 19,6
a) X/2 x 1.4 + 1/5 + X x 2 = 23,1
b) X x1/4 + X x1/5 + x x2 = 19,6
b, \(x\)x \(\frac{1}{4}\)+ \(x\)x \(\frac{1}{5}\)+ \(x\)x 2 = 19,6
\(x\)x (\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+2\)) = 19,6
\(x\)x\(\frac{49}{20}\)= 19,6
\(x\) = \(19,6:\frac{49}{20}\)
\(x=8\)
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
3 x - 2 x 2 + 2 x + 1
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và x + 1 2 ≠ 0
Ta có: x + 1 2 ≠ 0 ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ - 1
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
98 x 2 - 2 x - 2
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Cho biểu thức sau :
B=[(x4−x+x−3x3+1).(x3−2x2+2x−1)(x+1)x9+x7−3x2−3+1−2(x+6)x2+1].4x2+4x+1(x+3)(4−x)[(x4−x+x−3x3+1).(x3−2x2+2x−1)(x+1)x9+x7−3x2−3+1−2(x+6)x2+1].4x2+4x+1(x+3)(4−x)a, Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức B được xác định
b, Rút gọn B
c, Cmr với các giá trị của x mà giá trị của biểu thức xác định thì −5≤B≤0
Câu 6. Tìm giá trị x thỏa mãn 5(2x – 4) = x(2x – 4)
A. x = 4, x = 5
B. x = 2 ,x = 5
C. x = -4, x = -5
D. x = -2, x = -5
Câu 7. Phân tích đa thức 5x2– 10x + 5 thành nhân tử ta được
A. 5(x-1)2
B. 5(x+1)2
C. 5(x2-10x+1)
D. 5(x2+10x+1)
Câu 8 .Thực hiện phép tính (x + 3)(x2− 3x + 9) - (x3 − 27) ta được kết quả
A. 0
B. 27
C. 36
D. 54
Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: x( x 2 + x + 1) – x 2 (x + 1) – x + 5
x( x 2 + x + 1) – x 2 (x + 1) – x + 5
= x. x 2 + x.x+ x.1 – ( x 2 .x + x.1) – x+ 5
= x 3 + x 2 + x – x 3 – x 2 – x + 5
= ( x 3 – x 3 ) + ( x 2 – x 2 ) + (x - x) + 5
= 5
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.