Tìn hiểu yếu tố đối thoại , độc thoại nội tâm trong bài Lặng lẽ Sa Pa
Viết bài văn kể lại một sự việc (chi tiết) nào đó có ý nghĩa trong các văn bản truyện lớp 9 đã học từ tuần 9- 17 (có yếu tố nghị luận; miêu tả; đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm)
(Lưu ý các VB: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà
Dựa vào bài sau " Làng , lặng lẽ sa ba , Chiếc lượt ngà" . Hãy viết văn tự sự ( có sử đụng yếu tố miêu tả nội tâm ) nghị luận và các hình thức đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm .
độc thoại nội tâm trong lặng lẽ sa pa là đoạn nào ạ
Viết 2 đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm , độc thoại nội tâm trong truyện Làng hoặc Lặng lẽ Sa Pa
Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm trong tác phẩm “ Lặng Lẽ Sa Pa “
Giúp mình nha !!!!
Cảm ơn nhiều !!!!🦋
hãy cho bt nhan đề làng
tìm các vb bài thơ nói về làng yêu quê hương đất nước
tìm các câu đối thoại ,độc thoại hoặc độc thoại nội tâm trong các đoạn trich :làng-Kim Lân ,lặng lẽ sa pa,chiếc lược ngà
mk cần gấp các bn giúp mk nhé!!!!!!!!!!!!
cảm ơn các bn
Ý nghĩa nhan đề: Tác phẩm viết về “ Làng chợ Dầu”- một địa điểm cụ thể., nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm là “ Làng”
- Nhan đề ngắn gọn sẽ gây ấn tượng với người đọc hơn. Đọc nhan đề độc giả sẽ tò mò hứng thú muốn tìm hiểu xem đó là làng gì ? làng đó như thế nào? ( Trong làm văn chương nghệ thuật kị nhất là lộ ý)
- “Làng” là danh từ chung, không phải “làng chợ Dầu” -> mang đến ý nghĩa khái quát -> gợi tình cảm yêu làng của người nông dân Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc. Ở đây, Kim Lân không đơn thuần chỉ nói về một ngôi làng, một con người riêng biệt nào cả. Làng chợ dầu là một trong rất nhiều ngôi làng như thế ở Việt Nam. Tình yêu làng của ông Hai cũng là tình cảm của rất nhiều những người nông dân khác với quê hương mình
- Từ đó, khái quát lên lòng yêu làng, rộng hơn là lòng yêu nước của con người Việt Nam.
Các tác phẩm viết về tình yêu quê hương, đất nước: Tiếng gà trưa, Lòng yêu nước, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hịch tướng sĩ, ...
Viết một bài văn kể lại một sự kiện (chi tiết) nào đó có ý nghĩa trong các văn bản lớp 9 đã học từ tuần 9 đến tuần 17 (có yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm) cụ thể các truyện sau: Làng lặng lẽ sapa, chiếc lược ngà. (Giúp tớ với, tớ cần gấp)
Viết bài văn kể về giờ học online làm em ấn tượng nhất. Trong đó có yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
viết một bài văn kể về một câu chuyện buồn trong đó có sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
Tham khảo
Như thường lệ, 20/11 năm nào trường em cũng tổ chức viết báo tường để tri ân thầy cô. Năm nay, sớm hơn mọi năm một tuần, lớp trưởng đã hô hào:
- Lớp mình năm nay viết báo tường theo đề tài “Uống nước nhớ nguồn” nhé, mỗi người viết một bài thơ, bài văn và kèm theo một hình ảnh để minh họa. Sau đó, mọi người nộp cho tớ vào thứ bảy tuần sau trong giờ sinh hoạt lớp.
Cả lớp đồng thanh:
- Đã rõ.
Mọi người bắt đầu nghiên cứu chủ đề của mình. “Chuyến này lại cực rồi đây, với một đứa không có năng khiếu vẽ vời, lại không giỏi văn như mình thì quả là khó khăn, một tuần tới e là phải vật lộn với bài báo tường này”, em thầm nghĩ trong đầu.
- Chà, khó đấy nhỉ. Nhưng mỗi năm có một lần thôi mà, phải cố gắng để không thua kém mới được.
Về nhà, em bắt tay vào việc nghiên cứu, lên ý tưởng cho bài báo tường của mình. Cuối cùng, sau bao nỗ lực, em cũng hoàn thành với kết quả như ý. Đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa với các bạn học sinh trong quãng thời gian cắp sách đến trường, chúng ta cùng nhau cố gắng một chút để có một ngày ý nghĩa, tri ân thầy cô.
Đối thoại: khi lớp trưởng thông báo đề tài báo tường đến cho mọi người và mọi người đồng ý chấp hành.
Độc thoại: - Chà, khó đấy nhỉ. Nhưng mỗi năm có một lần thôi mà, phải cố gắng để không thua kém mới được.
Độc thoại nội tâm: “Chuyến này lại cực rồi đây, với một đứa không có năng khiếu vẽ vời, lại không giỏi văn như mình thì quả là khó khăn, một tuần tới e là phải vật lộn với bài báo tường này”