Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
thuy tien Tran
Xem chi tiết
Phạm Quang Chính
10 tháng 4 2018 lúc 21:46

c, Ta có ab+ba = 10a + 10b + a + b=11a + 11b

Vậy ab+ba chia hết cho 11

pham nhu nguyen
Xem chi tiết
•Mυη•
19 tháng 10 2019 lúc 13:23

TL :

Tham khảo tại : https://olm.vn/hoi-dap/detail/82541634980.html

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
19 tháng 10 2019 lúc 13:25

a)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:1;a+1;a+2 (a thuộc N)

Tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là:

S=a+a+1+a+2

=3a+3

Vì 3 chia hết cho 3 =>3a+a chia hết cho 3

hay S chia hết cho 3

Vậy_______________

Bạn tự kết luận nhé!

b)Tương tự câu a

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
19 tháng 10 2019 lúc 13:34

c)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là:a;a+1  (a thuộc N)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp là:

T=a(a+1)

Vì a thuộc N nên a có dạng:2k hoặc 2k+1

+)Nếu a=2k+1 thì a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2 (1)

+)Nếu a=2k thì a chia hết cho 2                                  (2)

Từ (1),(2)

=>T chia hết cho 2

Vậy ____________________________

d)Tương tự,có 3 trường hợp

Khách vãng lai đã xóa
Phương Mĩ Linh
Xem chi tiết
Bảo Trang
7 tháng 7 2015 lúc 11:49

a ( a + 1 ) 

. A chẵn ---) a (a + 1 ) chia hết cho 2

.  A lẽ -->> A khg chia hết cho 2 --->> A chia 2 dư 1 -------> a-1 chia hết cho 2 ---> a ( a + 1 ) chia hết 2 

Phạm nam khánh
Xem chi tiết
Xyz OLM
14 tháng 8 2019 lúc 8:21

a) Ta có : ab - ba = (a0 + b) - (b0 + a)

                            = (10 x a + b) - (10 x b + a)

                            = (10 x a - a) - (10 x b - b)

                            = 9 x a  - 9 x b 

                            = 9 x (a - b) \(⋮\)9

=>  (ab - ba) \(⋮\)9 (đpcm)

b) Ta có : ab + ba = a0 + b + b0 + a

                             = 10 x a + b + b x 10 + a

                             = (10 x a + a) + (10 x b + b)

                             = 11 x a + 11 x b 

                             = 11 x (a + b) \(⋮\)11

=>  (ab + ba) \(⋮\)11 (đpcm)

bí mật
14 tháng 8 2019 lúc 8:22

A ) giả sử a > b 1 đơn vị ab - ba = 9 => có thể chia hết cho 9 

VD : 32 - 23 = 9     ;  9 : 9 = 1

B ) vì ab + ba = số có 2 chữ số giống nhau mà giống nhau thì luôn chia hết cho 11 

VD : 21 + 12 = 33      ;  33: 11 = 3

Phạm nam khánh
14 tháng 8 2019 lúc 8:28

Thank các bạn 😍😍😍😍😍😍😍😍

Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
20 tháng 9 2023 lúc 20:58

a) Xét hiệu : \(n^5-n\)

Đặt : \(A\text{=}n^5-n\)

Ta có : \(A\text{=}n.\left(n^4-1\right)\text{=}n.\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n.\left(n+1\right).\left(n-1\right).\left(n^2+1\right)\)

Vì : \(n.\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp .

\(\Rightarrow A⋮2\)

Ta có : \(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(A\text{=}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n.\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\\5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\end{matrix}\right.\) vì tích ở trên là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5.

Do đó : \(A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0.

Suy ra : đpcm.

b) Vì \(n⋮3̸\) nên n có dạng : \(3k+1hoặc3k+2\left(k\in N\right)\)

Với : n= 3k+1

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+6k+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Với : n=3k+2

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+12k+4\text{=}9k^2+12k+3+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Suy ra : đpcm.

Bé Nấm Tí Hon
Xem chi tiết
Lê Trần Quỳnh Anh
3 tháng 6 2018 lúc 10:38

a)                                 Ta có : ab - ba

                             =  ( 10 x a + b ) - ( 10 x b + a )

                             =  ( 10 x a - a ) -  ( 10 x b - b )

                             =   9 x a - 9 x b

                             = 9 x ( a - b )

\(\Rightarrow\)ab - ba chia hết cho 9

b)              Ta có:                        ab + ba          

                                        =  ( 10 x a + b ) + ( 10 x b + a )

                                        =  ( 10 x a + a ) + ( 10 x b + b )

                                        =  11 x a + 11 x b

                                        = 11 x ( a + b )

\(\Rightarrow\)ab + ba chia hết cho 11

Nhớ k chị nha. Chúc em học tốt.

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
17 tháng 7 2019 lúc 17:48

a)Ta có:

ab-ba =a.10+b-b.10-a

          =a.9-b.9

Mà a > b nên thương nhỏ nhất của hai số sẽ bằng 9.

=> ab-ba luôn chia hết cho 9

b) ab+ba =a.10+b+b.10+a

               =a.11+b.11

               =(a+b).11

=> ab+ba luôn chia hết cho 11

Trương Quốc Trí
4 tháng 3 2020 lúc 21:42

???????????????????

Khách vãng lai đã xóa
pham nhu nguyen
Xem chi tiết
Fudo
19 tháng 10 2019 lúc 10:55

                                                 Bài giải

a, TH1 :  Với a lẻ ta có : a + 3 = lẻ + lẻ = chẵn

                                    a + 6 = lẻ + chẵn = lẻ

=> ( a + 3 ) ( a + 6 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 3 = chẵn + lẻ = lẻ

                                    a + 6 = chẵn + chẵn = chẵn \(⋮\) 2

b, TH1 : Với a lẻ ta có : a + 5 = lẻ + lẻ =chẵn

=> a ( a + 5 ) = lẻ x chẵn = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 5 = chẵn + lẻ = lẻ

=> a ( a + 5 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

c, TH1 : a,b cùng chẵn

=> ab ( a + b ) = chẵn x chẵn x ( chẵn + chẵn ) = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : a,b cùng lẻ

=> ab ( a + b ) = lẻ x ( lẻ + lẻ ) = chẵn \(⋮\) 2

TH3 : a,b một thừa số chẵn, một thừa số lẻ

=> ab ( a + b ) = chẵn ( lẻ + chẵn ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

Khách vãng lai đã xóa
pham nhu nguyen
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
20 tháng 10 2019 lúc 15:38

a) Gọi 4 số liên tiếp là a, a + 1, a + 2, a+3

Có: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = 4a + 6 chia 4 dư 2 

=> đpcm

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2

Có: (a+1)a(a+2) (1). Với a = 3k thì tích (1) chia hết cho 3.

Với a = 3k + 1 thì a + 2 chia hết cho 3 => (1) chia hết cho 3

Với a = 3k = 2 thì a + 1 chia hết cho 3 => (2) chia hết cho 3

Vậy a(a+1)(a+2) luôn chia hết cho 3 => đpcm.

Khách vãng lai đã xóa