Ai nhanh nè
Tìm n để các phân số sau là số nguyên :
a) \(\frac{7}{x-3}\)
b) \(\frac{x-7}{x+2}\)
c) \(\frac{2x-3}{x+1}\)
Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên
a)\(\frac{-3}{x-1}\)b)\(\frac{-4}{2x-1}\)c)\(\frac{3x+7}{x-1}\)d)\(\frac{4x-1}{3-x}\)
Bài 17: Tìm số nguyên n để các phân số sau có giá trị nguyên:
a)\(\frac{3}{x-1}\).b)\(\frac{4}{2x-1}\)c) \(\frac{3x+7}{x-7}\)
a) Để \(\frac{3}{x-1}\inℤ\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b) Để \(\frac{4}{2x-1}\inℤ\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
=> \(2x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
=> \(x\in\left\{-\frac{3}{2};-\frac{1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)
c) Ta có: \(\frac{3x+7}{x-7}=\frac{\left(3x-21\right)+28}{x-7}=2+\frac{28}{x-7}\)
Xong xét các TH như a,b nhé
thanks nhưng mai mik mới t.i.k đc bạn
Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên
\(\frac{-3}{x-1};\frac{-4}{2x-1};\frac{3x+7}{x-1};\frac{4x-1}{3-x}\)
\(\frac{-3}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -3 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 3
\(\frac{-4}{2x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -4 chia hết cho 2x - 1 hay 2x - 1 là ước của 4
Lấy 3x + 7 chia x - 1 => \(\frac{4}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi 4 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 4
Mk chỉ làm đc vậy thui à!!!!!
Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên:
a)\(\frac{-3}{x-1}\)
b)\(\frac{-4}{2x-1}\)
c)\(\frac{3x+7}{x-1}\)
d)\(\frac{4x-1}{3-x}\)
a) Để \(\frac{-3}{x-1}\in Z\) \(\Leftrightarrow-3⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b) Để \(\frac{-4}{2x-1}\in Z\Leftrightarrow-4⋮\left(2x-1\right)\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow2x=\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1;\frac{-1}{2};\frac{3}{2};\frac{-3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)
Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow x=\left\{0;2\right\}\)
c) \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}\)
Vì \(3\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow10⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
d) Tương tự
Bài 1 : Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên :
a)\(\frac{-3}{x-1}\)
b)\(\frac{-4}{2x-1}\)
c)\(\frac{3x+7}{x-1}\)
d)\(\frac{4x-1}{3-x}\)
a) \(\frac{-3}{x-1}\Rightarrow\frac{-3}{x-1}=-3\)để x nguyên
\(\frac{-3}{1}=3\Rightarrow\frac{-3}{1+1}=x=2\)
\(\Rightarrow x=2\)
b)\(\frac{-4}{2x-1}=-4\)để x nguyên
\(\frac{-4}{1}=-4\Rightarrow\frac{-4}{\left(1+1\right)\div2}=x=1\)
\(\Rightarrow x=1\)
c) \(\frac{3x+7}{x-1}=5\)để x nguyên
\(\frac{25}{5}=5\Rightarrow\frac{\left(25-7\right)\div3}{5+1}=x=6\)
\(\Rightarrow x=6\)
d) \(\frac{4x-1}{3-x}=7\)để x nguyên
\(\frac{7}{1}=7\Rightarrow\frac{\left(7+1\right)\div4}{3-1}=x=2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên:
a, \(\frac{-3}{x-1}\)
b, \(\frac{-4}{2x-1}\)
c, \(\frac{3x+7}{x-1}\)
d, \(\frac{4x-1}{3-x}\)
tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên
a \(\frac{-3}{x-1}\)
b \(\frac{-4}{2x-1}\)
c \(\frac{3x+7}{x-1}\)
d \(\frac{4x-1}{3-x}\)
Tìm x nguyên để các phân sô sau là số nguyên:
a)\(\frac{7}{x-1}\) b)\(\frac{x+3}{x-1}\) c)\(\frac{2x+7}{x-1}\) d)\(\frac{4x-1}{3-x}\) e)\(\frac{x}{3}+\frac{x^2}{2}+\frac{x^3}{6}\)
để các phân số sao là số nguyên thì mẫu phải là ước của tử
dựa vào đây rồi em tự làm nhé , chị ngại làm lắm
#)Giải :
a) \(\frac{7}{6-1}\) b) \(\frac{5+3}{5-1}\) c) \(\frac{2.4+7}{4-1}\) d) \(\frac{4.2-1}{3-2}\) e)\(\frac{12}{3}\)+ \(\frac{12^2}{2}\)+ \(\frac{12^3}{6}\)
#) Chúc bn học tốt :D
Tìm các số nguyên để các phân số sau đạt giá trị nguyên
A=\(\frac{4x-6}{2x+1}\) B=\(\frac{2x-5}{2x+1}\) C=\(\frac{3x-2}{x+3}\) E=\(\frac{x^2+7x+2}{x+7}\)
Cảm ơn rất nhiều !
Để \(A\inℤ\) thì \(\left(4x-6\right)⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2-8\right)⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+1\right)+8\right]⋮\left(2x+1\right)\)
Vì \(\left[2\left(2x+1\right)\right]⋮\left(2x+1\right)\) nên \(8⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Mà 2x + 1 lẻ nên \(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng:
\(2x+1\) | \(-1\) | 1\(\) |
\(x\) | \(-1\) | \(0\) |
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
B,C,E tương tự