Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
3 tháng 2 2019 lúc 15:05

Đáp án

Vì vùng đồng bằng và ven biển là nơi có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc,.....

Nguyễn Thị Hà Vy
29 tháng 5 2022 lúc 15:59

Đáp án

Vì vùng đồng bằng và ven biển là nơi có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc,.....

Đáp án đây nha bn

nhớ tick cho mình nha

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hải
21 tháng 11 2021 lúc 19:47

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở đây có nguồn nguyên liệu phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, ở đây dân cư đông đúc nên có nơi têu thụ sản phẩm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
21 tháng 11 2021 lúc 19:51

cảm ơn bn nhiều nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Vy
29 tháng 5 2022 lúc 16:00

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở đây có nguồn nguyên liệu phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, ở đây dân cư đông đúc nên có nơi têu thụ sản phẩm.

Đây là câu trả lời nha

nhớ tick cho mình ạ

 

Cô Nàng Cá Tính
Xem chi tiết
Trần_Hiền_Mai
11 tháng 2 2019 lúc 15:15

VÌ ven biển là nơi tập trung đông người nên lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ rất nhiều

»ﻲ♥maŽΩÖm♥
11 tháng 2 2019 lúc 16:37

Đơn giản thôi mà
- Vì dân cư tập trung đông đúc,người lao động có trình độ cao.
- Giao thông thuận lợi
- Nguyên liệu rẽ,phong phú nên dễ kiếm
- Nhu cầu của các ngành đó ở đồng bằng và ven biển cao

Lãnh Hàn Thiên Di
Xem chi tiết
tong khanhvan
11 tháng 4 2018 lúc 19:31

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở các vùng này có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.

tích nha !

Phạm Thư Trang
11 tháng 4 2018 lúc 19:50

Vì các ngành công nghiệp đó phải tập trung ở những nơi có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.

Nếu đúng thì k mình nhé!

TITANIC Số 2
Xem chi tiết
TITANIC Số 2
30 tháng 12 2018 lúc 19:49

nhanh nhé

Ai Sắc Niu Tân
30 tháng 12 2018 lúc 19:51

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở các vùng này có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.

  Học tốt nhé ~!!!!!!

TITANIC Số 2
30 tháng 12 2018 lúc 19:52

thank nhìu kết bạn nhé

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Boboiboy awesome
23 tháng 12 2018 lúc 16:44

1. TQ,Lào ,Cambodia

2. sản xuất lúa gạo (ko chắc)

3.vì ở các vùng này có nhiều lao động,dân cư đông đúc, nguồn nhiêu liệu phong phú(cũng ko chắc)

4.tỉnh LC có khoảng trên 30 loại khoáng sản,chủ yếu là apatit, sắt,đồng,molypden,... (về phân bố thì đợi mk tình hiểu đã)

Vương Nguyễn Bảo Ngọc
23 tháng 12 2018 lúc 16:50

1/Trung quốc , Lào , Campuchia 

2/trồng lúa  nước

3/ đồng bằng: địa hình thuận lợi, bằng phẳng, ít thiên tai. Vùng ven biển thuận tiện buôn bán, xuất nhập khẩu

4. apatit

Kuroko Tetsuya
23 tháng 12 2018 lúc 16:51

1. Phần đất liền của nước ta giáp với: phía bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông.

2. Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta là trồng trọt.

3. Các ngành công nghiệp dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển vì ở các vùng này có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.

4. Có các loại khoáng sản:

- Quặng sắt: Phân bố ở Quý Xa bên bờ phải sông Hồng (xã Sơn Thuỷ, huyện Văn Bàn) 

- Quặng đồng: Lào Cai có 2 mỏ đồng là Sinh Quyền và Tả Phời. 

-  Apatit: Nguồn cung cấp nguyên liệu duy nhất cho công nghiệp sản xuất phân lân. 

-  Đá vôi và sét xi măng: Trữ lượng khoảng 2 triệu tấn dùng làm nguyên liệu sản xuất xi măng. 

-  Sét gạch, ngói: Mỏ sét (Giang Đông) với trữ lượng 1,5 triệu tấn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy gạch, ngói. Các mỏ sét đều nằm lộ thiên, khai thác dễ dàng.

-  Caolin: Mỏ cao lin Sơn Mãn trữ lượng khoảng 400 ngàn tấn, dùng cho công nghiệp sản xuất sứ dân dụng. T

-  Fenspat: Đã phát hiện một số mỏ nhỏ cách thành phố Lào Cai khoảng 8 km trữ lượng: 5 triệu tấn, dùng làm men sứ, thuỷ tinh. 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 8 2017 lúc 12:01

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm lại tập trung ở vùng đồng bằng và vùng ven biển do các vùng nay là những vùng:

+ Tập trung nhiều lao động.

+ Dân cư tập trung đông đúc, thị trường tiêu thụ lớn, nhu cầu tiều dùng lớn.

+ Nguồn nguyên liệu phong phú

+ giao thông thuận lợi.

Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 8:01

Tham khảo

Công nghiệp chế biến lương thựcthực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay : ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 8:01

Tham khảo :

 

a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

 

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.

Dương Khánh Giang
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 11 2021 lúc 16:09

Tham khảo

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở đây có nguồn nguyên liệu phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, ở đây dân cư đông đúc nên có nơi têu thụ sản phẩm.

Nguyễn Minh Anh
30 tháng 11 2021 lúc 16:10

THAM KHẢO

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở đây có nguồn nguyên liệu phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, ở đây dân cư đông đúc nên có nơi tiêu thụ sản phẩm.

Lysr
30 tháng 11 2021 lúc 16:10

TK:

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển vì ở đây có nguồn nguyên liệu phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Ngoài ra, ở đây dân cư đông đúc nên có nơi têu thụ sản phẩm.