Những câu hỏi liên quan
27	Tô An Linh
Xem chi tiết
QuangPVPngu
Xem chi tiết
QuangPVPngu
25 tháng 3 2020 lúc 23:52

Vẽ hình nha mình đang vội hứa mai sẽ tích

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy Do
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 3 2017 lúc 13:31

A B C E M

a)\(\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow AB=AC\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{B}=\frac{1}{2}\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACE}\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}\\AB=AC\\\widehat{ABM}=\widehat{ACE}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\Rightarrow BM=CE}\)

b) Phần này mik vẽ hình lại và có 2 TH nha:

TH1: Điểm N nằm trong tam giác ABC. Trên tia đối của BA lấy d sao cho BD=BC.

A B C D N

BD=BC=>\(\Delta BDC\)cân tại B \(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\left(180^0-\widehat{B}\right):2=72^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{BAC}=180^0-36^0.2=108^0\Rightarrow\widehat{CAD}=180^0-\widehat{BAC}=72^0\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\Delta CAD\)cân tại C\(\Rightarrow CA=CD\).Mà \(CN=CA\Rightarrow CD=CN\)(3)

\(\hept{\begin{cases}BD=BC\\\widehat{DBN}=\widehat{CBN}\\BN\end{cases}\Rightarrow\Delta BND=\Delta BNC\left(c.g.c\right)ND=NC}\)(4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow ND=NC=CD\Rightarrow\Delta CND\)là tam giác đều \(\Rightarrow\widehat{NCD}=60^0\Rightarrow\widehat{BCN}=\widehat{DCB}-\widehat{NCD}=70^0-60^0=10^0\)

TH2: Điểm Nnằm ngoài tam giác ABC. Vẫn lấy điểm D trên tia đối của AB sao cho BD=BC. Nối N với C và D. Bạn phải tìm góc NCD, góc DCA và cộng với góc ACB để tính góc BCN (c/m NCM là tam giác đều, ACD cân tại C như TH1)

Còn lại bạn tự vẽ hình và giải nhé.  

Bình luận (0)
Phạm Thị Huyền
Xem chi tiết
Song Joong Ki
24 tháng 2 2016 lúc 12:32

em chỉ mới lớp 5 nếu hỏi được ai thì em sẽ trả lời hộ chị !! ^-^

Bình luận (0)
ĐÔI CÁNH ÂM NHẠC MELODY
Xem chi tiết
Ma Kết dễ thương
Xem chi tiết
Devil
17 tháng 4 2016 lúc 10:17

a)

ta có: AB=AC suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra AN=NB=AM=MC

xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

AB=AC

AM=AN(cmt)

A(chung)

suy ra tam giác ABM=ACN(c.g.c)

suy ra BM=CN

b)

ta có: I là trọng tâm cua tam giác ABC 

ta có: MB=NC(theo câu a) suy ra 2/3MB=2/3NC suy ra IB=IC suy ra tam giac IBC cân tại I

c)

xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

AB=AC

AI(chung)

IB=IC

suy ra tam giác AIB=AIC(c.c.c)

suy ra BAI=CAI

suy ra AI là phân giác của góc A

Bình luận (0)
Devil
17 tháng 4 2016 lúc 10:21

A B C I N M

Bình luận (0)
Baek Chan
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết