Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2018 lúc 2:30

- Một thời gian ngắn sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã nhanh chóng chuyển từ đồng minh chống phát xít sang tình trạng mâu thuẫn, đối đầu nhau gay gắt. Đó là tình trạng "chiến tranh lạnh" giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, kéo dài trên 40 năm (1945 - 1989).

- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ; đồng thời gây ra những cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Chiến tranh lạnh đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề:

     + Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.

     + Các cường quốc đã chi một khối lượng khủng về tiền, của, sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng căn cứ quân sự.

     + Loài người phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra...

Bình luận (0)
0o0 Nhok kawaii 0o0
Xem chi tiết
Trần Bảo Nam
5 tháng 1 2020 lúc 19:31

Mỹ thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duc Loi
5 tháng 1 2020 lúc 19:32

- Biểu hiện của chiến tranh lạnh là:

Mĩ và đồng minh ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, xây dựng nhiều căn cứ quân sự  bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ.

- Hậu quả:

Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc còn đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Các cường quốc phải chi một khối lượng lớn tiền của và sức người, để chế tạo và sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng quân sự. Từ đó đời sống nhân dân nhiều nước bị giảm sút, tình hình xã hội bất ổn do sự đầu tư quá lớn về tiền của và sức người vào cuộc chạy đua vũ trang, phục vụ cho tham vọng  của giới cầm quyền.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
6 tháng 1 2020 lúc 13:58

1. Biểu hiện:

*Mĩ và các nước đế quốc:

- Ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

- Gây ra những cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

*Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình.

2. Hậu quả:

- Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.

- Các cường quốc phải chi một khối lượng khủng về tiền, của, sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng căn cứ quân sự trong khi loài người vẫn phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dang binh minh
Xem chi tiết
Lê Thị Vi Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2017 lúc 5:08

- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới, đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Mĩ ra sức chống phá Liên Xô, đẩy lùi phong trào cách mạng thế giới nhằm mưu đồ bá chủ thế giới.

- Ngày 12/3/1947, tổng thống Mĩ đưa ra một thông điệp: “Sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì”.

- Sự ra đời của “Kế hoạch Mácsan”, Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, nhằm các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Tổ chức hiệp Bắc Đại Tây Dương ra đời. Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước phương Tây do Mĩ đứng đầu.

- 1/1949: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế.

- 5/1955: Các nước thuộc khối XHCN thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, liên minh chính trị-quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN.

Sự ra đời của NATO và tổ chức SEV đã đánh dấu sự xác lập của hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Đan
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Nhi
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

biểu hiện: không phân biệt được màn

hình cảm ứng với bức tranh

hậu quả: lú trong đời thực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Jimin
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Nghiện Internet” là một loại bệnh lí thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm sao nhãng học tập, làm việc.

1. Có thể chia làm 2 loại: nghiện trò chơi và nghiện mạng xã hội.

Người bị nghiện Internet có những biểu hiện sau

  - Sử dụng Internet quá nhiều 

  - Sao nhãng học tập, làm việc

  - Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

  - Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

  - Thay đổi tâm trạng, dễ căng thẳng, bức xúc và thường bứt rứt khi không sử dụng Internet

Hậu quả: để lại nhiều di chứng nặng nề về tâm lí, thể chất. Người nghiện dễ có thái độ tiêu cực như căng thẳng, tranh cãi, nói dối, thành tích học tập, làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên, sức khỏe giảm sút, không vui vẻ, dễ bị trầm cảm và nhiều hệ lụy khác

2. Một số giải pháp

          - Hoàn thành tốt việc học và giúp bố mẹ làm việc nhà

          - Nâng cao nhận thức, hiểu rõ tác hại của bệnh “nghiện Internet”

Giới hạn thời gian sử dụng (dưới 2 giờ một ngày), hạn chế tiếp xúc các thiết bị điện tử

          - Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời, tăng cường rèn luyện thể chất và các hoạt động khác

          - Tăng cường giao tiếp trực tiếp với bạn bè, người thân và tham gia sinh hoạt tập thể, cộng đồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Đan
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Các bạn đẹp gái xinh zai đâu rùi,giúp mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 9 2018 lúc 15:07

Tình hình thế giới phát triển theo các xu thế chính sau:

- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.

- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.

- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.

- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diến ra các cuộc nội chiến, xung đột...

Bình luận (0)
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết