Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
27 tháng 4 2019 lúc 19:47

a) Ta có : \(C\left(x\right)+B\left(x\right)=A\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow C\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

                   \(=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-\left(x^5+3x^4-2x^3-x-8\right)\)

                   \(=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-x^5-3x^4+2x^3+x+8\)

                   \(=-9x^2+12x+2\)

b) Ta có :                  \(C\left(x\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+12x+2=2x+2\)

\(\Leftrightarrow\)        \(-9x^2+10x=0\)

\(\Leftrightarrow\)    \(x\left(-9x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)

c) Giả sử :                 \(C\left(x\right)=2012\)

\(\Leftrightarrow\)\(-9x^2+12x+2=2012\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+12x-2010=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(9x^2-12x+2010=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-2.3x.2+4\right)+2006=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^2+2006=0\)(vô nghiệm vì \(\left(3x-2\right)^2\ge0\forall x\inℝ\))

Do đó với x nguyên thì C(x) không thể nhận giá trị bằng 2012.

Bình luận (0)
Dung Tri
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
18 tháng 3 2016 lúc 5:51

Nhẩm nghiệm ta lấy ước của hệ số tự do đem chia cho 1

thay vào rồi thì sẽ biết

Bình luận (0)
Edogawa Shinichi
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
12 tháng 12 2018 lúc 18:56

x^4 -x ^3 + 6x^2 - x + n x^2-x+5 x^2+1 - x^4-x^3+5x^2 x^2-x+n - x^2-x+n 0

ĐỂ x4 - x3 + 6x2 -x \(⋮x^2-x+5\)

\(\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
12 tháng 12 2018 lúc 19:04

b , ta có : \(3x^3+10x^2-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1-4⋮3x+1\)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)+3x\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)-4⋮3x+1\)

mà : \(\left(3x+1\right)\left(4x-1\right)⋮3x+1\)

\(\Rightarrow4⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu : 3x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    3x + 1 = -1 => x = -2/3 ( loại ) 

    3x + 1 = 2 => x = 1/3 ( loại ) 

  3x + 1 = -2 => x = -1 ( TM ) 

 3x + 1 = 4 => x = 1 ( TM ) 

3x + 1 = -1 => x = -5/3 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1\right\}\)

Bình luận (0)
Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:26

kiều hoa câu b dòng thứ 3 phải là\(x^2\left(3x+1\right)\)chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Eihwaz
21 tháng 5 2017 lúc 9:16

\(P\left(x\right)=5x^3+4x^2+3x+2=\left(4x^3+4x^2+4x+2\right)+x^3-x.\)

Do \(4x^3+4x^2+4x+2⋮2\),lại có \(x^3-x=x\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮2\)

\(=>P\left(x\right)⋮2\)

=>P(x) là số chẵn với mọi số tự nhiên x

=>không tồn tại

Bình luận (0)
Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Ba
17 tháng 12 2017 lúc 17:21

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

Bình luận (0)
Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:28

k biết thì đừng trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
KhảTâm
8 tháng 7 2019 lúc 21:21

1.Gọi a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác vuông ABC, c là cạnh huyền.

Ta có \(a^2+b^2=c^2;a,b,c\in\)N* , diện tích tam giác ABC là \(S=\frac{ab}{2}\)

Trước hết ta chứng minh ab chia hết cho 12.

+ Chứng minh \(ab⋮3\): Nếu cả a và b đồng thời không chia hết cho 3 thì \(a^2+b^2\)chia 3 dư 2. Suy ra số chính phương \(c^2\)chia 3 dư 2, vô lí.

+ Chứng minh \(ab⋮4\): - Nếu a,b chẵn thì \(ab⋮4\)

- Nếu trong hai số a,b có số lẻ, chẳng hạn a lẻ.

Lúc đó c lẻ. Vì nếu c chẵn thì \(c^2⋮4\), trong lúc \(a^2+b^2\)không thể chia hết cho 4. Đặt \(a=2k+1,c=2h+1,k,h\in N\)

Ta có: \(b^2=\left(2h+1\right)^2-\left(2k+1\right)^2=4\left(h-k\right)\left(h+k+1\right)\)

               \(=4\left(h-k\right)\left(h-k+1\right)+8k\left(h-k\right)⋮8\)

Suy ra \(b⋮4\). Nếu ta chia cạnh AB (chẳng hạn) thành 6 phần bằng nhau, nối các điểm chia với C thì tam giác ABC được chia thành 6 tam giác, mỗi tam giác có diện tích bằng \(\frac{ab}{2}\)là một số nguyên.

Bình luận (0)
KhảTâm
8 tháng 7 2019 lúc 21:29

2. Với \(a\in Z,\)ta có: \(P\left(a\right)=a^5-3a^4+6a^3-3a^2+9a-6\)

Nếu a chia hết cho 3 thì tất cả các số hạng trong P(a) đều chia hết cho 9, trừ số hạng cho 6, do đó P(a) không chia hết cho 9, nghĩa là \(P\left(a\right)\ne0\).

Nếu a không chia hết cho 3 thì \(a^5\)không chia hết cho 3 trong khi tất cả các số hạng khác trong P(a) đều chia hết cho 3, do đó P(a) không chia hết cho 3, nghĩa là \(P\left(a\right)\ne0\). Vậy \(P\left(a\right)\ne0\)với mọi \(a\in Z\).

Bình luận (0)
Hà Sỹ Hiếu
31 tháng 5 2020 lúc 21:52

đễ thế mà ko lm đc ngu vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xua Tan Hận Thù
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
18 tháng 11 2017 lúc 21:02

MK ko biế đúng ko nữa , sai thì ý kiến

a)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

b)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Chúc các bn hok tốt

Tham khảo nhé

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:31

\(C=\dfrac{\left(x^2+3x\right)\left(x^2+2\right)-2}{x^2+2}=x^2+3x-\dfrac{2}{x^2+2}\)

\(C\in Z\Leftrightarrow2⋮\left(x^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2=2\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Là tao,T.Kim
Xem chi tiết