Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Chí Nghĩa
Xem chi tiết
Đinh Thị Hà Phương
28 tháng 8 lúc 21:28

p=3

trần văn trung
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
heroduy6abd
Xem chi tiết
heroduy6abd
1 tháng 12 2017 lúc 20:04

giúp cái

Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
7 tháng 9 2016 lúc 16:34

Do p nguyên tố nên:

+) Xét p = 2 ta có: p2 + 8 = 22 + 8 = 12 là hợp số (loại)

+) Xêt p = 3 ta có: p2 + 8 = 32 + 8 = 17 là nguyên tố (chọn)

+) Xét p > 3  => p = 3k + 1  hoặc  p = 3k + 2

Khi p = 3k + 1  => p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 3k + 1 + 8 = 9k2 + 3k + 9 = 3(3k2 + k + 3) chia hết cho 3  => p2 + 8 là hợp số (loại) 

Khi p = 3k + 2  => p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 6k + 4 + 8 = 9k2 + 6k + 12 = 3(3k2 + 2k + 4) chia hết cho 3  => p2 + 8 là hợp số (loại) 

=> p = 3 để p và p2 + 8 là nguyên tố 

Khi đó: p2 + 2 = 32 + 2 = 11 là nguyên tố

Vậy nếu p và p2 + 8 là nguyên tố thì p2 + 2 cũng nguyên tố.

Luke Skywalker
Xem chi tiết
GV
3 tháng 10 2017 lúc 17:32

Nếu n > 3 thì vì n là nguyên tố nên n chia cho 3 dư 1 hoặc 2 => \(n=3k\pm1\) 

Suy ra \(n^2+2=9k^2+3\) chia hết cho 3. Trái với giả thiết \(n^2+2\) là số nguyên tố.

Vậy n chỉ có thể bằng 3. Khi đó \(n;n^2+2;n^3+2\) lần lượt là \(3;11;29\) đều là số nguyên tố.

Chu Diệp Khanh
25 tháng 3 2020 lúc 19:19

etetrttymrturfgdfeeeyeeegguthkxgdzyyyzrzeeerrttytjjmetetetetethehtemeteteetu,o;/o

7lkyuxrxytwtqtwyer

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Khánh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 9:28

Nếu n > 3 vì n là số nguyên tố nên n chia cho 3 dư 1 hoặc =>n= 3k+1 hoặc n=3k-1

=> n2 +2= 9k2 + 3 chia hết cho 3 (vô lí với đề bài n2 +2 là số nguyên tố)

Vậy n=3 KHI đó n :n+ 2 :n3 + 2 lần 3;11;29 đều là số nguyên tố

Khách vãng lai đã xóa
nganhd
Xem chi tiết
bùi minh vũ
7 tháng 4 2018 lúc 20:38

                   TH1:p<3

                   +Vì p<3;mà p là số nguyên tố =>p=2.

                   Với p=2 ta có:p3+2=23+2=8+2=10(là hợp số nên loại)

                   TH2:p>3

                   +vì p>3 nên=>p=6k+1 hoặc p=6k+5.

                   Với p=6k+1 ta có :p3+2=(6k+1)3+2=6k3+1+2=6k3+3:3(là  hợp số nên loại)

                   Với p=6k+5 ta có:p3+2=(6k+5)3+2=6k3+125+2=6k3+127(vì UCLN(6k3;127)=1=>6k3+127 là số nguyên tố nên nhận)

                                                          Vậy với p=6k+5 thì p3+2 cũng là số nguyên tố.

Đặng Văn Gia Khánh
3 tháng 10 lúc 20:15

Dễ

 

lê thu uyên
Xem chi tiết