nếu muốn tinh phép cộng phân số , phép trừ và nhân ta phải làm sao ?
Thử lại phép trừ.
a, Mẫu:
Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
b, Tính rồi thử lại (theo mẫu)
4025 - 312;
5901 - 638;
7521 - 98.
Tính rồi thử lại (theo mẫu)
4025 - 312;
5901 - 638;
7521 - 98.
Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
Thử lại phép cộng
Mẫu:
Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
b, Tính rồi thử lại (theo mẫu):
35462 + 27519;
69108 + 2074;
267345 + 31925.
Trong một dãy tính chỉ có phép cộng và phép trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Thực hành phép tính tuần tự như trên, ta điền được như sau:
Tính rồi thử lại (theo mẫu):
35462 + 27519;
69108 + 2074;
267345 + 31925.
Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ: 542 + 123 - 79 |
482 x 2 : 4 |
= 665-79 |
= 964 : 4 |
= 586 |
= 241 |
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ................
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ..... trước rồi thực hiện các phép tính ..... sau.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ: 542 + 123 - 79 |
482 x 2 : 4 |
= 665-79 |
= 964 : 4 |
= 586 |
= 241 |
1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ: 542 + 123 - 79 |
482 x 2 : 4 |
= 665-79 |
= 964 : 4 |
= 586 |
= 241 |