Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doan The Dang
Xem chi tiết
Thu Uyen Nguyen
Xem chi tiết
buihoaanh
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
7 tháng 6 2016 lúc 18:44

Giải:

Ta có:

\(A=\frac{2014+2015}{2015+2016}=\frac{2014+2015+2}{2015+2016}-\frac{2}{2015+2016}=2-\frac{2}{2015+2016}\)(1)

\(B=\frac{2015+2016}{2016+2017}=\frac{2015+2016+2}{2016+2017}-\frac{2}{2016+2017}=2-\frac{2}{2016+2017}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có: \(A=2-\frac{2}{2015+2016}\)và \(B=2-\frac{2}{2016+2017}\)

Vì \(\frac{2}{2015+2016}>\frac{2}{2016+2017}\rightarrow2-\frac{2}{2015+2016}< 2-\frac{2}{2016+2017}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Thao Nhi
26 tháng 4 2016 lúc 11:33

\(A=\frac{2015+2016}{2016+2017}=\frac{2015}{2016+2017}+\frac{2016}{2016+2017}\)

\(B=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}\)

vì \(\frac{2015}{2016+2017}<\frac{2015}{2016}\)và \(\frac{2016}{2016+2017}<\frac{2016}{2017}\)

nên A <B

kyoukai no rinne
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:14

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

shitbo
6 tháng 1 2019 lúc 16:03

\(A=\frac{2014}{2015}-\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}-\frac{2017}{2018}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow A>0;B=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow B< 0\Rightarrow B< 0< A\Rightarrow A>B\)

Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
10 tháng 3 2021 lúc 19:45

Ta có \(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)


\(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018};\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018};\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\) nên \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

Hay \(A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
minhminh4567
Xem chi tiết
nguyen tri hieu
Xem chi tiết
7/9_28 Phạm Minh Quân
17 tháng 11 2021 lúc 17:36

ngu