Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Dương
Xem chi tiết
Thiên Ân
9 tháng 7 2019 lúc 21:59

 lấy sách toán lớp 6 tập 1 tập 2 mở từng bài ra mà chép vào 

k có thì lên tìm sách lớp 6 tập 1 nó cho đọc online

Trương Thanh Long
9 tháng 7 2019 lúc 22:25

Quên hết rồi !!!

Jonathan Galindo
9 tháng 7 2019 lúc 22:25


Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2. Kỹ năng:

Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

3. Thái độ: 

- Học sinh có ý thức học tập tốt.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.

2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:

GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
       - Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.

chương I: Đoạn thẳng.chương II: Góc.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....

Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.

Hoạt động của Thầy - của TròGhi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút)

GV: vẽ hình lên bảng: . A

                               . B          .C
H: Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.

HS: Quan sát và phát biểu.

1. Điểm

*ví dụ:                 . A

                     . B            .C

Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm

GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm

Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:

A . C

*HS: Hai điểm này cùng chung một điểm.

*GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.

- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.

*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt

*GV:

Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.

*HS: Thực hiện.

*GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.

Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút)

GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ.

GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.

ví dụ: Môn hình học lớp 6

*HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng.

*HS: thực hiện.

kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'):

HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.

- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

*GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a

Môn hình học lớp 6

*Chú ý:

A . C

- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau

.A .C

- Gọi là hai điểm phân biệt.

*Nhận xét:

Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình

2. Đường thẳng.

Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng.

Môn hình học lớp 6

 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

ví dụ:

Môn hình học lớp 6

Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.

do đó:

Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C

kí hiệu: A € a, C € a

Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, D

kí hiệu: B € a ;D €a

Môn hình học lớp 6

a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ


Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2. Kỹ năng:

Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

3. Thái độ: 

- Học sinh có ý thức học tập tốt.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.

2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:

GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
       - Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.

chương I: Đoạn thẳng.chương II: Góc.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....

Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.

Hoạt động của Thầy - của TròGhi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút)

GV: vẽ hình lên bảng: . A

                               . B          .C
H: Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.

HS: Quan sát và phát biểu.

1. Điểm

*ví dụ:                 . A

                     . B            .C

Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm

GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm

Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:

A . C

*HS: Hai điểm này cùng chung một điểm.

*GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.

- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.

*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt

*GV:

Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.

*HS: Thực hiện.

*GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.

Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút)

GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ.

GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.

ví dụ: Môn hình học lớp 6

*HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng.

*HS: thực hiện.

kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'):

HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.

- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

*GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a

Môn hình học lớp 6

*Chú ý:

A . C

- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau

.A .C

- Gọi là hai điểm phân biệt.

*Nhận xét:

Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình

2. Đường thẳng.

Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng.

Môn hình học lớp 6

 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

ví dụ:

Môn hình học lớp 6

Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.

do đó:

Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C

kí hiệu: A € a, C € a

Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, D

kí hiệu: B € a ;D €a

Môn hình học lớp 6

a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ..

Lão tam và tam tẩu
Xem chi tiết
minamoto mimiko
25 tháng 4 2018 lúc 15:12

Mùa hè đến cũng là mùa thi và là mùa chia tay của học sinh với mái trường với thầy cô. Mỗi khi nhắc đến mùa hè trong tôi lại có cảm giác nao nao đến khó tả, buồn vui lẫn lộn. Vui vì sắp được nghỉ hè, được đi những nơi mà tôi thích, nhưng lại buồn khi nhớ về thầy cô, bè bạn.

Khi những tia nắng bắt đầu của mùa hè chiếu xuống mặt đất, vạn vật cũng có sự thay đổi rõ rệt. Cây cối giường như cùng gồng mình lên để chống chọi lại cái nắng ghê gớm trong thời gian sắp tới. Những đóa phượng bắt đầu chớm nở trên những tán lá xanh mướt báo hiệu mùa hè đã đến. Mùa hè tuy nóng bức nhưng em rất yêu mùa hè, yêu loài hoa báo hiệu hè về. Đó là loài hoa gắn bó với bao lớp học sinh chúng em. Những cánh phượng đỏ rực cả góc sân trường trông thật đẹp mắt. Dưới ánh nắng mặt trời mùa hè nóng bỏng, màu đỏ ấy càng trở nên đẹp và quyến rũ hơn. Phượng nở đỏ cả một vùng trời, từng chùm từng chùm như những đốm lửa nhỏ. Nhìn từ xa, cây phượng như một đống lửa đang cháy hừng húc giữa lưng trời. màu đỏ của hoa phượng càng làm cho cái nắng của mùa hè thêm chói chang.

Văn tả cảnh mùa hè

Ngoài biểu tượng đặc trưng là hoa phượng mùa hè không thể thiếu được âm thanh của những tiếng ve. Tiếng ve kêu râm ran suốt đêm hè. Những chú ve cứ ca lên những bài ca chào đón mùa hè mà không bao giờ ngừng. Dù bạn có đến bất kì một ngóc ngách nào, bạn cũng có thể nghe thấy tiếng ve kêu. Những chú ve còm cõi, kêu đến khi kiệt sức mà chết đi. Cuộc sống của chúng tuy ngắn ngủi nhưng lại đem lại niềm vui cho mọi người. Mỗi sáng sớm, khi vừa mở mắt, ta đã nghe tiếng ve kêu râm ran. Ve kêu nhiều quá đôi khi làm ảnh hưởng tới con người, nhưng không có tiếng ve thì chưa phải là ngày hè.

Khi tâm trạng buồn vì phải chia ta với mái trường thân yêu, chia tay với bao bạn bè, thầy cô thân thương thì âm thanh của tiếng ve trở nên da diết hơn, buồn hơn.

Mùa hè đến cùng phượng và ve kêu, mùa chia tay với mái trường, mùa của sự nghỉ ngơi sau một năm học đầy vất vả. Mùa hè cũng là mùa thi. Nhưng sau khi tạm gác nhiệm vụ học tập lại, chúng ta lại hòa mình vào những hoạt động vui chơi đầy bổ ích và lí thú của những ngày hè.

Chúng tôi ai cũng yêu mùa hè, yêu những hoạt động sôi nổi trong những ngày hè. Và ai cũng háo hức, chờ mong mùa hè đến. Dù có buồn khi phải xa bạn bè, khi phải chia tay với phấn trắng, bảng đen thân yêu nhưng vẫn hẹn ngày gặp lại. Hè đến với sự tưng bừng, rộn rã thì khi hè đi, để lại cho chúng em một nỗi buồn nhớ.

Sau một năm học, ai trong số học trò cũng mong ngóng đến ngày hè, ngày hè hứa hẹn bao nhiêu niềm vui, bao trò chơi thú vị. Hè đến các em sẽ được thỏa sức hòa mình trong những chuyến đi chơi, ngắm hoa phượng nở, nghe tiếng ve kêu và đặc biệt sau kỳ nghỉ hè các em lại được đến trường, được lên lớp với bao điều hứa hẹn trong trang sách của tuổi học trò.

Yuuki Akastuki
25 tháng 4 2018 lúc 14:51

Đã bao giờ khi dạo quanh trên một con phố quen, bạn bất chợt nghe đâu đó những âm thanh thật trong trẻo và tươi mới mang chút dư vị quê hương khiến bạn thấy lòng xốn xang, rồi bạn nhận ra tự bao lâu bạn đã để lòng mình lơ đễnh và có lúc nào đó đã quên mất những hương vị quê nhà. 

Bất chợt, một chiếc lá vàng rụng, thật nhẹ nhưng cũng đủ để bạn cảm nhận sự chuyển mình của đất trời, để được tận hưởng cái nắng nồng nàn đong đầy trong những làn gió dịu nhẹ. Đúng rồi, hè đang về. Những ngọn gió giao mùa rủ nhau về hong ấm từng vạt mưa ẩm ướt, làm những nỗi muộn phiền ngơ ngác chợt bốc hơi, lẩn khuất đâu đó rồi tan nhanh dưới vòm trời xanh đầy gợi cảm. Cái nắng đầu hè cũng thật lạ, nhưng thật đẹp. Không phải là cái nắng run rẩy nép mình trong cái se lạnh của mùa xuân nữa, nắng cũng chưa tới mức chói chang gay gắt, nắng làm phô thêm vẻ lẳng lơ, khiêu gợi của những chùm phượng rực đỏ, và tôn lên vẻ đằm thắm, sâu lắng của sắc tím bằng lăng. Dường như có một làn hương dịu dàng len nhẹ giữa thời gian mang theo chút hồn quê phảng phất đâu đây, để lòng ta lại xốn xang với bao cảm xức bộn bề về một điều gì đó chẳng thể gọi thành tên… 

Và rồi bạn thấy nhớ, nhớ cái hương vị quê nhà, nhớ hương lúa ngọt mát, nét thanh bình, yên ả, không chút ồn ào, vội vã. Bạn nhớ hương cau, hương bưởi thoang thoảng mỗi buổi sớm thức dậy. Nhớ lắm cái hương thơm ngào ngạt của cánh đồng lúa trổ bông mà mỗi sáng vẫn đạp xe tới trường trên con đường đê. Nhớ cả những chiều cùng lũ bạn thả diều, đánh đáo, nhớ cả những tiếng kẽo kẹt, tiếng gió đưa xào xạc nơi những gốc tre già… Và bạn nhớ tới bố mẹ, nhớ ông bà, nhớ căn nhà nơi tôi đã gắn bó cả một thời tuổi thơ … 

Quê hương là gì hả mẹ? 
Mà cô giáo dạy phải yêu 
Quê hương là gì hả mẹ? 
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều". 

Đúng là, đã bao lần, khi bước đi trong dòng đời hối hả, ta bỗng thấy chồn chân mỏi gối, thấy nhớ quê và muốn trở về. Phải rồi, quê hương nơi in dấu tháng ngày thơ ấu luôn dang rộng vòng tay đón ta như một người mẹ hiền ôm đứa con thơ vào lòng, cho ta một cảm giác bình yên và êm đềm thuở nào. Đó như một bến đỗ để tâm hồn ta tìm về. Ta bỗng mong được là đứa trẻ và được thấy mình hồn nhiên vui đùa giữa mùa hè quê hương. 

Lâu lắm rồi tôi mới lại có được những cảm giác rạo rực khi hè về, hè về trong đất trời, hè về trên quê hương. Thích thú biết nhường nào những buổi sáng mùa hè, sau cơn mưa, được ngắm thảm lúa vàng mênh mông như bỗng chợt rùng mình giũ sạch những giọt nước mưa còn bám lại trên lá, được thả hồn cùng những làn gió mát long lanh rạng rỡ nắng mai. Yêu lắm hình ảnh của những đứa trẻ chăn trâu, yêu cái cảm giác thanh bình, yên ả khi nghe tiếng bước chân của đàn trâu nện xuống nền đất đều đều. Thấy nhớ quá cái vẻ tần ngần của những bụi tre bên đường, nhớ tiếng gọi gà văng vẳng đâu đây. Tiếng nước giếng khơi dội ào ào. Nhớ tiếng bát đũa, tiếng lũ trẻ con nô đùa vang xa trong xóm. 

Và kìa, những chú ve con vừa lột xác, bắt đầu vang lên những khúc ca mùa hè dài bất tận, ngân nga khắp không gian. Bạn sẽ thấy yêu cả những tiếng chẫu chuộc, tiếng ếch kêu râm ran bên ao bèo khi chiều muộn và suốt đêm khuya, tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nỉ non hoà lẫn trong tiếng gió vi vu. Thật yên bình biết bao khi được ngồi ngắm sao trời hằng hà sa số, lại được nghe những âm thanh quen thuộc của những ngày ấu thơ mà suốt những năm tháng học tập và làm việc xa nhà bạn không cảm nhận được. Và rồi, bạn sẽ chợt nhận thấy mình bé lại khi văng vẳng đâu đây tiếng dỗ con của người mẹ trẻ, tiếng ru ầu ơ ngọt ngào trên cánh võng đong đưa. Tất cả hoà âm lại thành một bản giao hưởng rộn rã, vui tươi của tự nhiên, của đất trời như một đặc ân của tạo hoá chỉ ban tặng riêng cho mùa hạ quê mình. 

Có thể mọi thứ vẫn lặng lẽ diễn ra bình yên như ngàn đời vẫn thế. Có thể tất cả chỉ còn là hoài niệm bởi mọi việc đã thay đổi quá nhiều. Nhưng những âm thanh trong trẻo của mùa hè thì vẫn còn đây, đầy đủ và nguyên vẹn như khi tôi ấu thơ, và rồi đến tận khi xa quê hương, tôi mới thực sự nhận ra, tất cả đều đã ở trong tim mình tự bao giờ. 

“Quê tôi sớm tinh mơ tiếng gà gọi, cha vác cuốc ra đồng 
Ai đem nắng đong đầy đôi vai, cháy những giọt mồ hôi.. 
Quê tôi có cánh diều vi vu, xa xa luỹ tre làng 
Trưa trưa dưới mái đình rêu phong, là bóng mát ngày thơ 
Quê tôi có cánh đồng bao la, thơm hương lúa lên đòng 
Liêu xiêu mái tranh nghèo đơn xơ, trở về nhé tuổi thơ tôi…” 

k mk na <3

Đặng Hà Giang
25 tháng 4 2018 lúc 14:52

Nếu như xuân đến mang theo những làn mưa bụi giăng giăng êm đềm , thu sang mang theo hương nồng ổi chín và cái gió lạnh dịu ngọt và đông đến mang theo cái se lạnh cắt thịt thì hè về lại khoác lên cho vạn vật tấm áo mới rực rỡ, óng ánh hơn. Chính vì thế nên mùa hè luôn tỏa nắng trong tâm hồn em.

Mùa hè là mùa của nắng. Nắng hè không yên ả, dịu dàng mà gay gắt, rực rỡ như đang căng hết sức lực để làm bừng sáng và ấm nóng không gian sau những tháng ngày lạnh giá mà nàng đông ghé qua. Vạn vật như thêm luồng sinh khí mới, tươi tắn và rạng ngời hơn. Những cành cây bàng, cây phượng hay những đầm sen đang rung rinh theo gió, đùa nghịch với nắng hồng. Mọi vật như đang khoác lên mình chiếc áo mới, óng ánh, tươi trẻ, sặc sỡ để cùng hòa mình vào bữa tiệc khổng lồ của trần gian. Những cây phượng vĩ in trên nền tròi mâm xôi gấc khổng lồ để cùng giao duyên với vạn vật. Và ông mặt trời như đang reo vui trên đỉnh non cao. Có lẽ một âm thanh không thể thiếu là tiếng ve rộn ràng như những bản nhạc giao hưởng đầy mời gọi và quyến rũ, góp phần hoàn thiện không khí rộn ràng, náo nức khi hè về. Để ý mới thấy, trong vườn nhà em những cây rau nhỏ lá xanh mướt mỡ màng, béo mũm hơn hẳn. Cảm giác không gian ngập tràn lời ca tiếng hát reo vui của chim muông, của hương sắc tinh khôi, của lòng người say đắm.

Mùa hè đến cũng là lúc làng quê đang vào vụ gặt. Những cánh đồng với đợt sóng lúa nối đuôi nhau chạy dài tít tận chân trời. Thỉnh thoảng, nghe đâu đây như có tiếng thì thầm của những bông lúa uốn câu đang ghé sát nhau. Khắp không gian tràn ngập hương lúa đồn nội, ngào ngạt sánh quyện cùng với công sức mồ hôi của các bác nông dân. Từng đoàn xe kéo nhịp nhàng chở lúa đổ về sân. Chà! Cảnh tượng ấy mới đẹp và thịnh vượng làm sao. Trên cánh đồng, nhấp nhô hình ảnh các bà các mẹ, các chị gặt lúa. Một dáng vẻ cần mẫn, rất truyền thống, rất Việt Nam đã đổ bóng vào trang, văn trang thơ bao đời nay của dân tộc. m thanh tiếng cười nói, tiếng cắt lúa huyên náo đâu đây, cuộc sống của làng quê trông mới êm đềm, no ấm biết mấy. Xa xa, những đàn trâu, đàn bò thung thăng gặp cỏ. Còn đây là những chú bé chăn trâu thả diều đang vắt vẻo trên cây cầu. Mùa hè đã phủ lên làng bản, núi sông một màu vàng óng ả, tươi tắn khiến khắp nơi như một bức trang vàng rực sáng, ấm êm.

Mỗi lần hè về, tôi thường hay cùng lũ bạn đi câu cá, bắt cua. Vi vu cùng tiếng sáo diều du dương. Những âm thanh ấy đã đi vào tiềm thức, vào giấc ngủ êm đềm mỗi tối. Một tuổi thơ đầy ngọt ngào, rất quê mùa, một cái quê mùa rất đẹp, rất duyên, rất trong sáng, nên thơ. Hè cũng là lúc tôi được ầu ơ trong tiếng ru của bà vào mỗi buổi chiều êm, gió mát rượi và tôi ngả đầu vào lòng bà. Hơi ấm của tình thương yêu đã vỗ về cho tôi vào giấc ngủ say.

Thế đấy, màu hè đã nuôi dưỡng trong tôi một tâm hồn sôi nổi, tinh nghịch và tươi trẻ. Đó là mùa của nằng, của gió mát, trăng thanh và những kỉ niệm êm đềm luôn sống mãi trong lòng tôi.

Ngọc Đậu Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Nhi
9 tháng 8 2017 lúc 10:47

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(\frac{3}{10}-1\right)=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\frac{-7}{10}=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{-7}{2}=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)=7+\frac{-7}{2}\)

\(-2\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{2}\)

\(x+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}:-2\)

\(x+\frac{1}{2}=\frac{-7}{4}\)

\(x=\frac{-7}{4}-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{9}{4}\)

Hoàng Thảo
9 tháng 8 2017 lúc 10:47

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(\frac{3}{10}-1\right)=7\)

\(-2x+1-15+5-7=0\)

\(-2x-16=0\)

\(-2\left(x+8\right)=0\)

\(=>x+8=0\)

\(=>x=-8\)

Minh Thư (BKTT)
Xem chi tiết
Phương An
20 tháng 10 2016 lúc 8:07

Trên tia đối của AM, lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

AM = DM (M là trung điểm của AD)

AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác ABM = Tam giác DCM (c.g.c)

=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD

mà AB _I_ AC

=> AC _I_ CD

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:

BA = DC (tam giác ABM = tam giác DCM)

BAC = DCA ( = 900)

AC là cạnh chung

=> Tam giác ABC = Tam giác CDA (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

mà AM = AD/2 (M là trung điểm của AD)

=> AM = BC/2

mà BM = MC = BC/2 (M là trung điểm của BC)

=> MA = MB = MC

Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 14:25

Bài 4:

a: x=-3

b: x=-20

Cô Nàg Xử Nữ
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
8 tháng 6 2019 lúc 12:18

Câu hỏi của Khanh Tay Mon - Ngữ Văn lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Haa Mu
Xem chi tiết

Bài 3.4

a; \(\dfrac{36}{84}\) = \(\dfrac{42}{98}\) 

\(\dfrac{36}{84}\) = \(\dfrac{36:12}{84:12}\) = \(\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{42}{98}\) = \(\dfrac{42:14}{98:14}\) = \(\dfrac{3}{7}\)

Vậy \(\dfrac{36}{84}\) = \(\dfrac{42}{98}\) (đpcm)

b; \(\dfrac{123}{237}\) = \(\dfrac{123123}{237237}\)  

  \(\dfrac{123123}{237237}\) = \(\dfrac{123123:1001}{237237:1001}\) = \(\dfrac{123}{237}\) (đpcm)

First Love
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phuong Thao
27 tháng 1 2016 lúc 7:40

sao bạn cần bạn hỏi các bạn trong lớp là được

Nguyễn Huy Hùng
31 tháng 1 2016 lúc 20:24

văn mẫu bạn ơi

Ngọc Đậu Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
12 tháng 3 2017 lúc 19:24

\(\frac{2n+3}{7}=\frac{2n-4+7}{7}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{7}=1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\)

Để \(1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên <=> \(\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên

Mà \(\left(2;7\right)=1\) \(\Rightarrow\frac{n-2}{7}\)là số nguyên => n - 2 = 7k ( k thuộc N*)

=> n = 7k + 2 (k thuộc N*)

Hà Chí Dương
12 tháng 3 2017 lúc 19:22

Ai kết bn ko!

Tiện thể tk đúng luôn nha!

Konosuba