Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Công Đức  	Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
5 tháng 2 2022 lúc 15:55

\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).

Với \(p=3k+1\)\(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Do đó \(p=3k+2\).

Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 8:47

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
24 tháng 10 2021 lúc 8:47

\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\).

Với \(p=3k+1\)\(2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9⋮3\)mà \(2p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Do đó \(p=3k+2\).

Khi đó \(4p+7=4\left(3k+2\right)+7=12k+15⋮3\)mà \(4p+7>3\)nên không là số nguyên tố. 

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
8 tháng 11 2021 lúc 21:42

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 8:52

TL:

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 10 2021 lúc 8:55

Vì p > 3 => Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 (k > 1)

Nếu p = 3k + 1

=> 2p + 7 = 2(3k + 1) + 7 = 6k + 9 = 3(2k + 3) \(⋮\)3

=> 2p + 7 là hợp số (loại) 

Nếu p = 3k + 2

=> 2p + 7 = 2(3k + 2) + 7 = 6k + 11 = 6(k + 1) + 5 (tm)

=> 4p + 7 = 4(3k + 2) + 7 = 12k + 15 = 3(4k + 5) \(⋮\)3  

=> 4p + 7 là hợp số (đpcm) 

Khách vãng lai đã xóa

THAM KHẢO:

       Câu hỏi của lamngu     

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 10 2021 lúc 11:10

vì p và 2p +7 đều là số nguyên tố lớn hơn 3

nên cả hai đều không chia hết cho 3.

Giả sử: p chia 3 dư 1, thì 2p+7 chia hết cho 3 nên mâu thuẫn

vậy P chia 3 dư 2

khi đó 4p+7 chia hết cho 3, mà 4p+7 lớn hơn 3 nên

vậy 4p+7 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
11 tháng 11 2019 lúc 20:54

Vì p là số nguyên tố >p nênp=3k+1 hoặc p=3k+2

với p=3k+1=>2p+1=6k+3 là hợp số(vô lí)

với p=3k+2=>4p+1=12k+9 chia hết cho 3 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
way Beny
Xem chi tiết
nguyễn thị hà châu
20 tháng 10 2018 lúc 12:32

là hợp số 

tiểu kiếm
Xem chi tiết