Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
30 tháng 4 2016 lúc 9:39

vì x2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> x2 - 2x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x2 - 2x + 2015 lớn hớn hoặc bằng 2015 > 0

=> đa thức f(x) ko có nghiệm

Vũ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
15 tháng 4 2016 lúc 19:08

x3 - x + 2015 = 0

x3 - x = -2015

x2.(x - 1) = -2015 = 3.67

Giả sử x2 = 1 => x = 1

=> biểu thức = 0

x2 = 1 => x = -1

=> Biểu thức = -2

Vì x2 = 1 không thõa mãn trong khi 3 ; 67 không có số nào là lũy thừa bậc 2

Vậy đa thức vô nghiệm

thientytfboys
15 tháng 4 2016 lúc 19:00

Ta có :

x3>0

-x<0

2015<0

Từ trên suy ra : đa thức trên không có nghiệm

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 9:08

Ta có : \(A\left(x\right)=x^2+2x+2015=x^2+2x+1+2014\)

\(=\left(x+1\right)^2+2014>0\forall x\)do \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x;2014>0\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm ( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi nhinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
9 tháng 4 2022 lúc 17:23

undefinedbạn tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
9 tháng 4 2022 lúc 18:50

`Answer:`

Trường hợp 1:  Nếu `x>=1` thì: \(x^{2016}\ge x^{2015};x^2\ge x\)

\(\Rightarrow x^{2016}-x^{2015}+x^2-x+1\ge1\forall x\ge1\)

`=>` Vô nghiệm

Trường hợp 2: Nếu `x<=0` thì: \(-x^{2015}\ge0;-x\ge0\)

`=>` Vô nghiệm

Trường hợp 3: Nếu `0<x<1`, giả dụ đa thức trên có nghiệm:

\(x^{2016}-x^{2015}+x^2-x+1=0\text{(*)}\)

\(\Rightarrow x^{2015}-x^{2014}+x-1+\frac{1}{x}=0\text{(**)}\)

Ta cộng lần lượt hai vế của (*)(**), ta được:

\(x^{2016}-x^{2014}+x^2+\frac{1}{x}=0\)

\(\Rightarrow x^{2016}+x^2+\frac{1}{x}=x^{2014}\left(***\right)\)

Điều này vô lí bởi với `0<x<1<=>x^2>x^2014`

\(x^{2016}>0;\frac{1}{x}>0\)

\(\Rightarrow x^{2016}+x^2+\frac{1}{x}>x^{2014}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo
9 tháng 4 2022 lúc 19:58

undefined

Mong k cho mình

Khách vãng lai đã xóa
neko mako
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 4 2022 lúc 20:44

ta có:\(x\ge0\Rightarrow2x^2\ge0\)

\(\Rightarrow2x^2+2x\ge0\)

mà 10 > 0

\(=>2x^2+2x+10>0\)

hayf(x) ko có nghiệm

Đỗ Huyền Thu An
Xem chi tiết
Trang Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 8 2021 lúc 16:00

Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0

    ⇔x2-2x+2016=0

    ⇔ (x-1)2+2015=0

    ⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)

Vậy,phương trình vô nghiệm

Trần Phương Linh
1 tháng 8 2021 lúc 16:01

F(x)=x2−2x+2016F(x)

F(x)=x2−2x+1+2015

F(x)=x2−x−x+1+2015

=x(x−1)−(x−1)+2015

=(x−1)^2+2015

Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R

=>F(x) vô nghiệm  (đpcm)

Ba Dấu Hỏi Chấm
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
27 tháng 3 2016 lúc 20:44

x2+2x+2=(x2+2x+1)+1=(x+1)2+1>0 với mọi x

suy ra đa thức đã cho vô nghiệm

Nguyen Tien Dat
27 tháng 3 2016 lúc 20:31

​tinh denta phay = 1^2 - 4.1.2 = -7 . vi denta < 0 nen pt vo nghiem

Nguyễn Võ Anh Nguyên
27 tháng 3 2016 lúc 20:37

Ta có :x^2+2x+2

=(x^2+2x+1)+1

=(x+1)^2+1

Vì biểu thức (x+1)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 nên đa thức trên có GTNN=1

Vậy đa thức trên không có nghiệm 

PhamHaiDang
Xem chi tiết
yen dang
10 tháng 5 2019 lúc 19:33

X^2+2x+2

=x^2+x+x+1+1

=x(x+1) +(x+1)+1

=(x+1)(x+1)+1

=(x+1)^2+1

có (x+1)^2>=0

=>(x+1)^2+1>=1   (đpcm)

nhớ t nhé

Nguyễn Trung Kiên
10 tháng 5 2019 lúc 19:34

Mik hok lớp 7 nên chắc chắn là đúng

Ta có x^2+2x+2

= x.x+x +(x +1)+1

= x.x + x.1 + (x +1)+1 ( nhân 1 vào nên ko thay đổi)

= x . (x +1) + (x+1) +1

= x . (x +1) + (x+1) .1 + 1 ( nhân 1 vào nên ko thay đổi)

= (x+1) . (x+1) +1  (phân phối)

= (x+1)^2 +1

Xét :

(x+1)^2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> (x+1)^2 +1 luôn lớn hơn 0

=> x^2 + 2x +2 không có nghiệm

Vậy x^2 + 2x +2 không có nghiệm

zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 5 2019 lúc 11:57

\(x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1=0\)(vô lý)