Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
Alice
4 tháng 8 2023 lúc 21:18

Gọi \(\text{ƯCLN( n+8 ; 2n+5 )}\) \(=d\left(d\in\text{N*}\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\text{n + 8 ⋮ d}\\\text{2n - 5 ⋮ d}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\text{2n + 16 ⋮ d}\\\text{2n - 5 ⋮ d}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 16 – (2n-5) ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\text{21 ⋮ d }\)

\(\Rightarrow\) \(\text{d }\in\left\{\text{1 ; 3 ; 7}\right\}\)

Nếu \(\text{d = 3}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n+8 ⋮ 3}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 8 = 3k ( k ∈ N*)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n = 3k – 8}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n – 5 = 2(3k – 8) – 5 = 6k – 16 – 5 = 6k – 21 = 3(2k – 7) ⋮ 3}\)

Vậy n khác \(\text{2k – 7}\) thì \(\text{n+8/2n -5}\) tối giản

 

 

Nguyễn Lê Na
4 tháng 8 2023 lúc 21:05

cứu mình với ;-;

Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Hoài
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
28 tháng 4 2016 lúc 14:04

Gọi \(ƯCLN\)(n+8 và 2n-5) là d 

\(\Rightarrow\int^{n+8}_{2n-5}\) chia hết cho d

\(\Rightarrow\int^{2\left(n+8\right)}_{1\left(2n-5\right)}\) chia hết cho d

\(\Rightarrow\int^{2n+16}_{2n-5}\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2n+16-\left(2n-5\right)\)chia hết cho d

\(\Rightarrow2n+16-2n+5\) chia hết cho d

\(\Rightarrow11\) chai hết cho d \(\in\) \(ƯCLN\)\(\left(11\right)=\left\{+-11,+-1\right\}\)

Rồi bạn lập bảng tính như thường, chúc bạn học tốt! 

Linh Nguyễn Hoài
28 tháng 4 2016 lúc 15:27

cám ơn bạn nhé 

hyduyGF
Xem chi tiết
Phương Nam
28 tháng 4 2016 lúc 21:42

cái này chỉ có thể dùng phép thử rồi tính ra n=1

Nguyễn
29 tháng 4 2016 lúc 8:59

nếu n=1 thì n+8=9 và 2.n-5=-3 => phân số này không tối giản (loại)

nếu n=2 thì n+8=10 và 2.n-5=-1 = phân số này không tối giản (loại)

nếu n=3 thì n+8=11 và 2.n-5=1 = phân số này không tối giản (loại)

.................. cứ thử như vậy

mà hình như không có số nào hết đó (hên sui !!!)

Lê Văn Thắng
Xem chi tiết
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa
EXOplanet
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
1 tháng 5 2016 lúc 11:52

n=0 chắc chắn đó nha

kieuthithanhhien
Xem chi tiết
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Văn Thanh Lương
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa