Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Minz
28 tháng 12 2021 lúc 22:20

Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là nhà thơ nữ được nhiều người yêu thơ mến mộ. Thơ chị trẻ trung, sôi nổi, giàu chất trữ tình. Vốn xuất thân từ nông thôn nên Xuân Quỳnh hay viết về những đề tài bình dị, gần gũi của cuộc sống đời thường như tình mẹ con, bà cháu, tình yêu, tình quê hương, đất nước. Ngay từ tập thơ đầu tay “Tơ tằm - Chồi biếc” (in chung - 1963), Xuân Quỳnh đã gây được sự chú ý của người đọc bởi phong cách thơ mới mẻ. Hơn hai mươi năm cầm bút, chị đã sáng tác nhiều tập thơ có giá trị, tạo ấn tượng khó quên trong lòng người đọc. Bài thơ “Tiếng gà trưa” đã thể hiện được tình cảm sâu sắc về gia đình, quê hương và đất nước.

Tác phẩm được viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ trên phạm vi cả nước. Bị thua đau ở chiến trường miền Nam, giặc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại bằng máy bay, bom đạn... ra miền Bắc, hòng tàn phá hậu phương lớn của tiền tuyến lớn. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ấy, hàng triệu thanh niên đã lên đường với khí thế:

“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ trẻ đang cùng đồng đội trên đường hành quân vào Nam chiến đấu.

“Tiếng gà trưa” đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước. Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Nhớ nhà, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây súng ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở đây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi dừng chân bên xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Điệp từ “nghe” được nhắc lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ:

“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục… cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhớ đến “Ổ rơm hồng những trứng” của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo. Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng: “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt”. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin thật: “Cháu về lấy gương soi/Lòng dại thơ lo lắng”. Giờ đây, đứa cháu đã trưởng thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hy vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc.

Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho cháu, bởi đứa cháu đối với bà là tất cả. Bà thầm mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mỗi khi mùa đông tới: “Để cuối năm bán gà/Cháu được quần áo mới”.

Ao ước của đứa cháu có được cái quần chéo go, cái áo cánh chúc bâu còn nguyên vẹn lần hồ sột soạt và thơm mùi vải mới được nhân lên gấp bội trong lòng bà yêu cháu. Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà rất đỗi thiêng liêng cùng bao khát vọng tuổi thơ dường như gói gọn cả trong tiếng gà trưa:

“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”

Thông qua nỗi nhớ được khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh đã miêu tả tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm yêu mến, kính trọng bà của một em bé nông thôn. Tình bà cháu thắm thiết đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ hôm nay đang trên đường hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước:

“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì tình yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Khổ thơ cuối cùng là lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hàng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn.

Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt khi đúc kết nên chân lý: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 22:23

Xuân Quỳnh (1942–1988), tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, là một nữ nhà thơ người Việt Nam. Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biểnSóngThơ tình cuối mùa thuTiếng gà trưa. Bà được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt Nam.

Mục lục1Thân thế2Sự nghiệp3Tác phẩm4Thành tựu nghệ thuật5Gia đình6Vinh danh7Xem thêm8Tham khảoThân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Bà tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, Xuân Quỳnh được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 2 năm 1956, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).

Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất, Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Ngày 30 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Quyết định số 602 chính thức truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho cố nhà thơ Xuân Quỳnh với hai tập thơ là Lời ru trên mặt đất và Bầu trời trong quả trứng.[1][2]

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Các tác phẩm chính:

Tơ tằm – Chồi biếc (thơ, in chung phần Chồi biếc, Nhà xuất bản Văn học, 1963), 18 bài thơHoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968), 28 bài thơGió Lào, cát trắng (thơ, 1974)Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978), 34 bài thơCây trong phố – Chờ trăng (thơ, in chung phần Chờ trăng, 1981)Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)Tự hát (thơ, 1984)Hoa cỏ may (thơ, 1989), 18 bài thơThơ Xuân Quỳnh (1992, 1994)Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994)Không bao giờ là cuối (thơ, 2011), 21 bài thơ

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi

Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981)Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), 32 thơ + 16 vănTruyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)Chú gấu trong vòng đu quay (tập truyện)\

Các bài thơ được phổ nhạc

Sóng (nhóm sinh viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm 4/2017)Thơ tình cuối mùa thu (Phan Huỳnh Điểu)Thuyền và biển (Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc 12 câu cuối trong những năm 80)Mẹ của anh (Trịnh Vĩnh Thành)Thành tựu nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biểnSóng (viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ mayTự hátNói cùng anh,... Các bài thơ SóngChuyện cổ tích về loài người (Lời ru trên mặt đất, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Bà từng kết hôn hai lần. Bà kết hôn lần đầu với nhạc công chơi đàn violon Lưu Tuấn. Xuân Quỳnh và Lưu Tuấn có một con trai tên là Lưu Tuấn Anh. Sau khi li hôn chồng, bà vẫn ở chung một tòa nhà với chồng con ở phố Huế, Hà Nội.[3]

Lần thứ hai bà kết hôn với Lưu Quang Vũ (1948–1988) vào năm 1973. Lưu Quang Vũ kém Xuân Quỳnh 6 tuổi, đã li dị vợ là nghệ sĩ ưu tú Tố Uyên (1948-) vào năm 1972 và có một con trai riêng với Tố Uyên tên là Lưu Minh Vũ. Tháng 2 năm 1975, Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh có với nhau một con trai đặt tên là Lưu Quỳnh Thơ (tên ở nhà là Mí). Lưu Quỳnh Thơ sau đó mất lúc 13 tuổi cùng với cha mẹ trong vụ tai nạn năm 1988.[4]

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 6 tháng 10 năm 2019, nhân dịp kỉ niệm 77 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh, Google đã chính thức thay đổi ảnh đại diện logo trên trang chủ của mình thành bức hoạ cách điệu mang dáng hình nhà thơ Xuân Quỳnh cùng với hình ảnh con thuyền lướt trên sóng và đàn chim trên bầu trời. Hình ảnh này nằm trong bộ sưu tập các Doodle của Google được lập ra nhằm tôn vinh những nhân vật, sự kiện nổi tiếng và đáng nhớ có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Như vậy, sau cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cố họa sĩ Bùi Xuân Phái vừa được Google vinh danh trên trang chủ, Xuân Quỳnh là danh nhân Việt Nam thứ 3 và là người phụ nữ Việt đầu tiên được Google vinh danh.[5][6]

Tại Sài Gòn, có một con đường nội khu của một khu đô thị mang tên Xuân Quỳnh.[5]

Tại Hà Nội, tên của bà được đặt cho một con phố ở quận Cầu Giấy, nằm trong khu đô thị Trung Yên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:Xuân Quỳnh
SóngThuyền và biểnTiếng gà trưaTham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ “Nhà thơ Xuân Quỳnh đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh”.^ “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019. Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp)^ Trần Hoàng Thiên Kim (5 tháng 12 năm 2013). “Con trai đầu của nữ sĩ Xuân Quỳnh: Mẹ là mẫu hình lý tưởng”. Báo Công an gggnhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ Lê Bảo Trung (28 tháng 8 năm 2013). “Vụ tai nạn Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Kỳ 1: Mùa hè định mệnh!”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ a b “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”.^ Hà Thu (6 tháng 10 năm 2019). “Google vinh danh nữ sĩ Xuân Quỳnh”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2021. Truy cập 7 tháng 11 năm 2021.ẩnxtsNgười được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcĐợt 1 (1996)Đợt 2 (2000)Đợt 3 (2007)Đợt 4 (2012)Đợt 5 (2017)
Nam Cao  • Huy Cận  • Xuân Diệu  • Tố Hữu  • Nguyên Hồng  • Nguyễn Công Hoan  • Nguyễn Tuân  • Nguyễn Đình Thi  • Ngô Tất Tố  • Chế Lan Viên  • Hải Triều  • Nguyễn Huy Tưởng  • Tế Hanh  • Tô Hoài
Anh Đức  • Nguyễn Minh Châu  • Nguyễn Khải  • Nguyễn Bính  • Nguyễn Văn Bổng  • Lưu Trọng Lư  • Nguyễn Quang Sáng  • Hoài Thanh  • Nguyễn Thi  • Phan Tứ  • Nông Quốc Chấn  • Chính Hữu  • Tú Mỡ  • Hà Xuân Trường
Anh Thơ
Phạm Tiến Duật  • Hoàng Tích Chỉ  • Ma Văn Kháng  • Hữu Thỉnh  • Hồ Phương  • Đỗ Chu  • Lê Văn Thảo
Xuân Thiều  • Hữu Mai  • Xuân Quỳnh  • Thu BồnXuân Quỳnh (1942–1988), tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, là một nữ nhà thơ người Việt Nam. Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biểnSóngThơ tình cuối mùa thuTiếng gà trưa. Bà được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt Nam.Mục lục1Thân thế2Sự nghiệp3Tác phẩm4Thành tựu nghệ thuật5Gia đình6Vinh danh7Xem thêm8Tham khảoThân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Bà tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, Xuân Quỳnh được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 2 năm 1956, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).

Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất, Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Ngày 30 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Quyết định số 602 chính thức truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho cố nhà thơ Xuân Quỳnh với hai tập thơ là Lời ru trên mặt đất và Bầu trời trong quả trứng.[1][2]

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Các tác phẩm chính:

Tơ tằm – Chồi biếc (thơ, in chung phần Chồi biếc, Nhà xuất bản Văn học, 1963), 18 bài thơHoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968), 28 bài thơGió Lào, cát trắng (thơ, 1974)Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978), 34 bài thơCây trong phố – Chờ trăng (thơ, in chung phần Chờ trăng, 1981)Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)Tự hát (thơ, 1984)Hoa cỏ may (thơ, 1989), 18 bài thơThơ Xuân Quỳnh (1992, 1994)Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994)Không bao giờ là cuối (thơ, 2011), 21 bài thơ

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi

Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981)Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), 32 thơ + 16 vănTruyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)Chú gấu trong vòng đu quay (tập truyện)\

Các bài thơ được phổ nhạc

Sóng (nhóm sinh viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm 4/2017)Thơ tình cuối mùa thu (Phan Huỳnh Điểu)Thuyền và biển (Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc 12 câu cuối trong những năm 80)Mẹ của anh (Trịnh Vĩnh Thành)Thành tựu nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biểnSóng (viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ mayTự hátNói cùng anh,... Các bài thơ SóngChuyện cổ tích về loài người (Lời ru trên mặt đất, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Bà từng kết hôn hai lần. Bà kết hôn lần đầu với nhạc công chơi đàn violon Lưu Tuấn. Xuân Quỳnh và Lưu Tuấn có một con trai tên là Lưu Tuấn Anh. Sau khi li hôn chồng, bà vẫn ở chung một tòa nhà với chồng con ở phố Huế, Hà Nội.[3]

Lần thứ hai bà kết hôn với Lưu Quang Vũ (1948–1988) vào năm 1973. Lưu Quang Vũ kém Xuân Quỳnh 6 tuổi, đã li dị vợ là nghệ sĩ ưu tú Tố Uyên (1948-) vào năm 1972 và có một con trai riêng với Tố Uyên tên là Lưu Minh Vũ. Tháng 2 năm 1975, Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh có với nhau một con trai đặt tên là Lưu Quỳnh Thơ (tên ở nhà là Mí). Lưu Quỳnh Thơ sau đó mất lúc 13 tuổi cùng với cha mẹ trong vụ tai nạn năm 1988.[4]

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 6 tháng 10 năm 2019, nhân dịp kỉ niệm 77 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh, Google đã chính thức thay đổi ảnh đại diện logo trên trang chủ của mình thành bức hoạ cách điệu mang dáng hình nhà thơ Xuân Quỳnh cùng với hình ảnh con thuyền lướt trên sóng và đàn chim trên bầu trời. Hình ảnh này nằm trong bộ sưu tập các Doodle của Google được lập ra nhằm tôn vinh những nhân vật, sự kiện nổi tiếng và đáng nhớ có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Như vậy, sau cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cố họa sĩ Bùi Xuân Phái vừa được Google vinh danh trên trang chủ, Xuân Quỳnh là danh nhân Việt Nam thứ 3 và là người phụ nữ Việt đầu tiên được Google vinh danh.[5][6]

Tại Sài Gòn, có một con đường nội khu của một khu đô thị mang tên Xuân Quỳnh.[5]

Tại Hà Nội, tên của bà được đặt cho một con phố ở quận Cầu Giấy, nằm trong khu đô thị Trung Yên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:Xuân Quỳnh
SóngThuyền và biểnTiếng gà trưaTham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ “Nhà thơ Xuân Quỳnh đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh”.^ “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019. Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp)^ Trần Hoàng Thiên Kim (5 tháng 12 năm 2013). “Con trai đầu của nữ sĩ Xuân Quỳnh: Mẹ là mẫu hình lý tưởng”. Báo Công an gggnhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ Lê Bảo Trung (28 tháng 8 năm 2013). “Vụ tai nạn Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Kỳ 1: Mùa hè định mệnh!”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ a b “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”.^ Hà Thu (6 tháng 10 năm 2019). “Google vinh danh nữ sĩ Xuân Quỳnh”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2021. Truy cập 7 tháng 11 năm 2021.ẩnxtsNgười được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcĐợt 1 (1996)Đợt 2 (2000)Đợt 3 (2007)Đợt 4 (2012)Đợt 5 (2017)
Nam Cao  • Huy Cận  • Xuân Diệu  • Tố Hữu  • Nguyên Hồng  • Nguyễn Công Hoan  • Nguyễn Tuân  • Nguyễn Đình Thi  • Ngô Tất Tố  • Chế Lan Viên  • Hải Triều  • Nguyễn Huy Tưởng  • Tế Hanh  • Tô Hoài
Anh Đức  • Nguyễn Minh Châu  • Nguyễn Khải  • Nguyễn Bính  • Nguyễn Văn Bổng  • Lưu Trọng Lư  • Nguyễn Quang Sáng  • Hoài Thanh  • Nguyễn Thi  • Phan Tứ  • Nông Quốc Chấn  • Chính Hữu  • Tú Mỡ  • Hà Xuân Trường
Anh Thơ
Phạm Tiến Duật  • Hoàng Tích Chỉ  • Ma Văn Kháng  • Hữu Thỉnh  • Hồ Phương  • Đỗ Chu  • Lê Văn Thảo
Xuân Thiều  • Hữu Mai  • Xuân Quỳnh  • Thu Bồn

Xuân Quỳnh (1942–1988), tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, là một nữ nhà thơ người Việt Nam. Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biểnSóngThơ tình cuối mùa thuTiếng gà trưa. Bà được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt Nam.

Mục lục1Thân thế2Sự nghiệp3Tác phẩm4Thành tựu nghệ thuật5Gia đình6Vinh danh7Xem thêm8Tham khảoThân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Bà tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, Xuân Quỳnh được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 2 năm 1956, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).

Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất, Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Ngày 30 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Quyết định số 602 chính thức truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho cố nhà thơ Xuân Quỳnh với hai tập thơ là Lời ru trên mặt đất và Bầu trời trong quả trứng.[1][2]

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Các tác phẩm chính:

Tơ tằm – Chồi biếc (thơ, in chung phần Chồi biếc, Nhà xuất bản Văn học, 1963), 18 bài thơHoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968), 28 bài thơGió Lào, cát trắng (thơ, 1974)Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978), 34 bài thơCây trong phố – Chờ trăng (thơ, in chung phần Chờ trăng, 1981)Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)Tự hát (thơ, 1984)Hoa cỏ may (thơ, 1989), 18 bài thơThơ Xuân Quỳnh (1992, 1994)Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994)Không bao giờ là cuối (thơ, 2011), 21 bài thơ

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi

Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981)Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), 32 thơ + 16 vănTruyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)Chú gấu trong vòng đu quay (tập truyện)\

Các bài thơ được phổ nhạc

Sóng (nhóm sinh viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm 4/2017)Thơ tình cuối mùa thu (Phan Huỳnh Điểu)Thuyền và biển (Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc 12 câu cuối trong những năm 80)Mẹ của anh (Trịnh Vĩnh Thành)Thành tựu nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biểnSóng (viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ mayTự hátNói cùng anh,... Các bài thơ SóngChuyện cổ tích về loài người (Lời ru trên mặt đất, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Bà từng kết hôn hai lần. Bà kết hôn lần đầu với nhạc công chơi đàn violon Lưu Tuấn. Xuân Quỳnh và Lưu Tuấn có một con trai tên là Lưu Tuấn Anh. Sau khi li hôn chồng, bà vẫn ở chung một tòa nhà với chồng con ở phố Huế, Hà Nội.[3]

Lần thứ hai bà kết hôn với Lưu Quang Vũ (1948–1988) vào năm 1973. Lưu Quang Vũ kém Xuân Quỳnh 6 tuổi, đã li dị vợ là nghệ sĩ ưu tú Tố Uyên (1948-) vào năm 1972 và có một con trai riêng với Tố Uyên tên là Lưu Minh Vũ. Tháng 2 năm 1975, Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh có với nhau một con trai đặt tên là Lưu Quỳnh Thơ (tên ở nhà là Mí). Lưu Quỳnh Thơ sau đó mất lúc 13 tuổi cùng với cha mẹ trong vụ tai nạn năm 1988.[4]

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 6 tháng 10 năm 2019, nhân dịp kỉ niệm 77 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh, Google đã chính thức thay đổi ảnh đại diện logo trên trang chủ của mình thành bức hoạ cách điệu mang dáng hình nhà thơ Xuân Quỳnh cùng với hình ảnh con thuyền lướt trên sóng và đàn chim trên bầu trời. Hình ảnh này nằm trong bộ sưu tập các Doodle của Google được lập ra nhằm tôn vinh những nhân vật, sự kiện nổi tiếng và đáng nhớ có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Như vậy, sau cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cố họa sĩ Bùi Xuân Phái vừa được Google vinh danh trên trang chủ, Xuân Quỳnh là danh nhân Việt Nam thứ 3 và là người phụ nữ Việt đầu tiên được Google vinh danh.[5][6]

Tại Sài Gòn, có một con đường nội khu của một khu đô thị mang tên Xuân Quỳnh.[5]

Tại Hà Nội, tên của bà được đặt cho một con phố ở quận Cầu Giấy, nằm trong khu đô thị Trung Yên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:Xuân Quỳnh
SóngThuyền và biểnTiếng gà trưaTham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ “Nhà thơ Xuân Quỳnh đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh”.^ “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019. Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp)^ Trần Hoàng Thiên Kim (5 tháng 12 năm 2013). “Con trai đầu của nữ sĩ Xuân Quỳnh: Mẹ là mẫu hình lý tưởng”. Báo Công an gggnhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ Lê Bảo Trung (28 tháng 8 năm 2013). “Vụ tai nạn Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Kỳ 1: Mùa hè định mệnh!”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ a b “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”.^ Hà Thu (6 tháng 10 năm 2019). “Google vinh danh nữ sĩ Xuân Quỳnh”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2021. Truy cập 7 tháng 11 năm 2021.ẩnxtsNgười được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcĐợt 1 (1996)Đợt 2 (2000)Đợt 3 (2007)Đợt 4 (2012)Đợt 5 (2017)
Nam Cao  • Huy Cận  • Xuân Diệu  • Tố Hữu  • Nguyên Hồng  • Nguyễn Công Hoan  • Nguyễn Tuân  • Nguyễn Đình Thi  • Ngô Tất Tố  • Chế Lan Viên  • Hải Triều  • Nguyễn Huy Tưởng  • Tế Hanh  • Tô Hoài
Anh Đức  • Nguyễn Minh Châu  • Nguyễn Khải  • Nguyễn Bính  • Nguyễn Văn Bổng  • Lưu Trọng Lư  • Nguyễn Quang Sáng  • Hoài Thanh  • Nguyễn Thi  • Phan Tứ  • Nông Quốc Chấn  • Chính Hữu  • Tú Mỡ  • Hà Xuân Trường
Anh Thơ
Phạm Tiến Duật  • Hoàng Tích Chỉ  • Ma Văn Kháng  • Hữu Thỉnh  • Hồ Phương  • Đỗ Chu  • Lê Văn Thảo
Xuân Thiều  • Hữu Mai  • Xuân Quỳnh  • Thu Bồn
Quỳnh Anh
28 tháng 12 2021 lúc 22:24

Đây là nghị luận về tiếng gà trưa ắ 

nguyen_thi_quyen
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
24 tháng 5 2018 lúc 17:58

Với nhân dân ta nói riêng và bạn bè quốc tế nói chung thì có lẽ hình ảnh vị cha già kính yêu-Hồ Chí Minh, đã quá vĩ đại và thân quen với mọi tầng lớp và gương mặt. Nhưng người không chỉ nổi tiếng là một vị lãnh tụ vĩ đại, một nhà quân sự tài ba, một danh nhân văn hóa thế giới mà Người còn được cả thế giới kính trọng bởi đức tính giản dị của một người lãnh tụ trên vạn người. Vậy thì thế nào là giản dị?
Giản dị là sự không cầu kì, sang trọng và phô trương khoe mẽ. giản dị thể hiện trong trang phục, lối sống, cách sinh hoạt, cách thể hiện bản thân. Giản dị đối lập hẳn với cách sống cầu kì, kiểu cách theo kiểu vương công quý tộc. Sự giản dị tạo ra cách sống nhẹ nhàng, điềm đạm thích sống hướng nội hơn là sự khoe mẽ ra bên ngoài.
Bác Hồ của chúng ta, người vốn nổi tiếng với đức tính giản dị. Giản dị trong nhu cầu ăn uống, Bác thường quen với những món giản dị, đạm bạc như canh cà, dưa muối. Trong ăn mặc Bác cũng không quá phô trương, Bác hay mặc chiếc áo ka-ki đã sờn màu và đi đôi dép lốp cao su. Tất cả những gì thuộc về Bác đều là sự giản dị đến tối đa, có ai nghĩ một vị chủ tịch nước của một dân tộc lại sống trong một căn nhà sàn đơn sơ, đạm bạc đến vậy thay vì những cung điện nguy nga, tráng lệ của vua chúa hay các vị nguyên thủ trên thế giới. Sự giản dị của Bác gợi ra cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Sự giản dị phải chăng cũng đi liền với những quan niệm thẩm mĩ về cái đẹp, đó là cái đẹp giản dị, tự nhiên, chân chất và mộc mạc thay vì cái đẹp cầu kì, kiểu cách. Cái đẹp ấy đi liền với sự thanh cao, giản dị, cái đẹp tự nhiên, điềm đạm, cân đối hài hòa. Sự giản dị giúp tâm hồn ta thanh thản và nhẹ nhõm, không quá đề cao những gì thuộc về vật chất. đồng thời sự giản dị giúp ta sống không theo kiểu chạy theo xu hướng, không quá a dua, đua đòi theo lối sống của người khác. Cũng chính nhờ sự giản dị, tâm hồn ta tăng thêm vẻ đẹp mộc mạc, hài hoa tránh phát sinh những ham muốn rất dễ trở thành dục vọng tầm thường, thấp kém. Đôi khi con người ta hay vì ưa những cái rực rõ, chói lóa sang trọng mà a dua, học đòi, bắt chước nhưng kì thực họ không biết rằng chỉ có sự giản dị về chất từ bên trong mới tạo ra vẻ đẹp ngời rạng, trong sáng và thanh cao từ chính tâm hồn mình.
Nhưng sự giản dị không đồng nghĩa với sự dễ dãi, xuyền xoàng trong tác phong và cách thức sinh hoạt. sự giản dị ở đây là không màu mè, kiểu cách còn sự dễ dãi kia lại rất dễ gây ra sự thô tục, thiếu lịch sự, gây mất thiện cảm với người xung quanh. Sống giản dị là biết tạo ra một sự tĩnh tại và an nhiên, điềm đạm trong tâm hồn mình để không bị cuốn theo những cám dỗ về vật chất ở bên ngoài. Đó dường như đã là vẻ đẹp truyền thống, rất riêng, rất dân tộc của người dân Việt Nam ta từ bao đời nay.
Có một nhà văn nào đó đã từng nói như này: Quần áo giản dị là y phục đúng kiểu của kẻ thô tục; chúng được may cho họ, và phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn của họ, nhưng đối với những người đã đổ đầy cuộc đời mình với những hành động lớn lao thì chúng lại là đồ trang trí lộng lẫy. Tôi ví chúng như cái đẹp trong sự xuềnh xoàng, nhưng khiến người ta mê mẩn. Vậy thì thật đáng quý biết bao là cái đẹp giản dị, cái đẹp sang trọng trong những gì bình dị nhất.
Trong tất cả mọi thứ: trong tính cách, trong cung cách, trong phong cách, cái đẹp nhất là sự giản dị. Chính sự giản dị làm nên cái chuẩn mực và thanh tĩnh cho tâm hồn, không để ta cứ luôn phải chạy theo những toan tính và tham vọng về vật chất để khoe mẽ và phơi bày cho thiên hạ trông thấy. Chính vì thế, giản dị cũng là một trong những đẹp thanh lịch và quý báu mà chúng ta cần phát huy.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>.<

Hudson Dave
Xem chi tiết
Hudson Dave
Xem chi tiết
phạm thị minh hằng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 11 2021 lúc 15:36

B

Rin•Jinツ
27 tháng 11 2021 lúc 15:36

B

La Vĩnh Thành Đạt
27 tháng 11 2021 lúc 15:36

B

Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
5 tháng 4 2021 lúc 23:11

Tiết kiệm là đức tính cần có. Vậy bản chất của tiết kiệm là gì? Tại sao nó lại quan trọng với con người đến vậy? Tiết kiệm là sử dụng hợp lí, không lãng phí hay bừa bãi các giá trị vật chất. Tài nguyên trên Trái Đất không gì là vô tận. Nước, than, dầu mỏ, khí đốt, dẫu có nhiều đến đâu mà không được sử dụng đúng cách chắc chắn sẽ sớm cạn kiệt. Tương tự, khả năng tích lũy của con người cũng là có hạn. Nếu không có dự tính lâu dài, ăn tiêu phung phí, chẳng mấy chốc ta sẽ rơi vào nghèo túng nợ nần. Bởi vậy, có thể khẳng định, tiết kiệm chính là nền tảng đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, bền vững của mỗi cá nhân nói riêng cũng như xã hội nói chung. Vậy nhưng, ngày nay, vẫn còn không ít kẻ sử dụng phung phí, thậm chí là tận thu tận diệt sản vật tự nhiên, không có ý thức giữ gìn, nâng niu tài sản chung của bản thân và nhân loại. Đồng thời, cũng có những người lầm lẫn giữa tiết kiệm với ki bo, bủn xỉn, không biết cách cho đi dù chỉ một đồng. Là thế hệ trẻ nắm giữ tương lai của đất nước, chúng ta cần nói không với các hiện tượng tiêu cực này và bắt đầu thực hành tiết kiệm từ những điều nhỏ nhất: tắt đèn khi ra khỏi phòng, vặn vòi nước thật chặt nếu không sử dụng. Bởi đúng như Benjamin Franklin đã nói: “Hãy cẩn thận với những chi phí nhỏ. Một lỗ rò bé có thể làm đắm cả con tàu.”

Phúc Nguyễn
6 tháng 4 2021 lúc 11:26

Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ của con người, sách là nguồn của cải vô giá của nhân loại. Nhận định về giá trị của sách, một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

Đúng vậy, sách chứa đựng trí tuệ của con người nghĩa là chứa đựng những tinh hoa của sự hiểu biết. Ngọn đèn sáng, đối lập với bóng tối. Ngọn đèn ấy rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chỗ tối tăm. Sách là ngọn đèn sáng bất diệt cũng là ngọn đèn sáng không bao giờ tắt, càng lúc càng rực rỡ bởi sự tiếp nối trí tuệ của nhân loại, soi đường giúp cho con người thoát khỏi chốn tối tăm của sự hiểu biết. Nghĩa là, sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ chính trí tuệ con người.

 

Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng là như thế. Bởi vì, những cuốn sách có giá trị ghi lại những điều hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được trong lao động sản xuất, trong chiến đấu và trong các mối quan hệ xã hội. Như sách kĩ thuật hướng dẫn con người cách trồng trọt ngày càng đạt năng suất cao,…Do đó, “Sách là ngọn đèn sáng của trí tuệ con người” Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích trong một thời mà còn có ích cho mọi thời đại. Mặt khác, nhờ có sách, ánh sáng trí tuệ ấy được truyền lại cho các đời sau. Vì thế, sách thực sự là một ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Đó là điều mà đã được mọi người ở nhiều thời đại thừa nhận. Nhà văn M Gooc- ki đã viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. “ Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”- La Roche fou.

Hiểu được giá trị của sách, chúng ta cần vận dụng chân lí ấy như thế nào trong cuộc sống? Chúng ta cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn. Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không được chọn sách giở, có hại để đọc. Cần tiếp nhận những điều hay chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung trong sách và làm theo sách.

Câu nói đó vẫn còn nguyên giá trị đối với mọi thời đại. Sách sẽ mãi mãi là người bạn cần thiết cho chúng ta. Chúng ta phải biết yêu mến sách, biết giữ gìn sách thật tốt.



 

Học thật giỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Cường
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 12 2022 lúc 12:35

Em tham khảo dàn ý sau đây:

. Mở bài

- Giới thiệu được vấn đề nghị luận: Ý nghĩa của niềm tin vào chính bản thân mình trong cuộc sống của mỗi con người.

II. Thân bài

1. Giải thích

- Khái niệm niềm tin vào bản thân: Đó là ý thức về năng lực, phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống, biết đánh giá được vị trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống...

2. Bình luận và chứng minh

- Vì sao đánh mất niềm tin vào bản thân sẽ đánh mất nhiều thứ quý giá khác:

Mình là người hiểu rõ mình nhất, đánh mất niềm tin vào bản thân sẽ trở thành người không có ý chí, không có nghị lực, không có quyết tâm, không biết mình là ai, sống để làm gì, vì thế mọi điều khác như tiền bạc, công danh, sẽ trở thành vô nghĩa... Không có niềm tin vào bản thân sẽ không thể có cuộc sống độc lập, dễ bỏ qua các cơ hội trong cuộc sống, dễ đổ vỡ, sa ngã, đánh mất chính mình...

- Việc đánh mất niềm tin vào bản thân đang là một thực tế nhức nhối trong cuộc sống hiện đại của một bộ phận giới trẻ:

Nhiều bạn trẻ vì sống quá đầy đủ, được bao bọc từ nhỏ nên khi phải đối diện với thử thách cuộc sống thì không thể tự sống bằng chính khả năng của mình, không đủ bản lĩnh sống, dẫn đến phải gục ngã, đầu hàng trước cuộc sống Trong thời đại hội nhập quốc tế một bộ phận giới trẻ khác không trau dồi, rèn luyện nên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội dẫn đến tâm lý thua kém, tự ti, không xác định được phương hướng của cuộc đời dễ bị người khác lừa gạt, lôi kéo. => Hình thành một bộ phận thanh niên có tính cách bạc nhược, ăn bám, ỷ lại thậm chí là hư hỏng.

- Phải phân biệt giữa tự tin với tự phụ. Tin vào bản thân, khẳng định giá trị của mình không có nghĩa là tự phụ, huênh hoang, kiêu ngạo. Đánh giá được vị trí của mình trong cuộc sống không có nghĩa là coi thường người khác. Niềm tin vào bản thân càng không có nghĩa là bằng mọi cách để đạt được những điều mình muốn bất chấp cương thường đạo lý, bất chấp lẽ phải.

3. Liên hệ bản thân

Phải làm gì để xây dựng niềm tin vào bản thân