Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
15 tháng 2 2019 lúc 19:41

\(n^2+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy.......................................

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Đặng Nhất Thanh
21 tháng 2 2016 lúc 20:03

a) n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) chia hết cho n + 3

Nên 13 chia hết cho n + 3

Tự tìm nhé!

anh
21 tháng 2 2016 lúc 20:04

chịu.bo tay.com
 

Trang
21 tháng 2 2016 lúc 20:08

mk chỉ biết làm phần a thôi

a) ta có: n2+3n-13 chia hết cho n+3

n(n+3) -13 chia hết cho n+3

ta thấy n(n+3) chia hết cho n+3 => 13 cũng phải chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(13)={ 1;13;-1;-13}

n+3113-1-13
n-210-4-16
Đặng Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
3 tháng 1 2016 lúc 10:48

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) chia hết cho n  +3

< = > 13 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(13) = {-13;-1;1;13}

n + 3=  -13 => n = -16

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n + 3 = 13 => n  = 10 

 

Nguyễn Quốc Khánh
3 tháng 1 2016 lúc 10:49

Ta có

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=n-\frac{13}{n+3}\)

Để \(n^2+3n-13\)chia hết \(n+3\)

Thì 13 chia hết cho n+3

Hay n+3 thuộc Ư(13)

n+3=(-13;-1;1;13)

n=(-16;-4;-2;10)

Nếuthấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn.Chúc bạn một năm mới hanh phúc,vui vẻ,học giỏi,mạnh khoẻ nha...

We Are One_Lê Văn Đức
3 tháng 1 2016 lúc 10:54

Nguyễn Quốc Khánh đúng rồi đó Đặng Hồng Minh

Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 13:48

n+ 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n.(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

Vì n.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 13 chia hết cho n + 3

=> \(n+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)

Hồ Thu Giang
24 tháng 7 2016 lúc 13:48

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

Vì n + 3 chia hết cho n + 3

=> -13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(-13)

=> n + 3 thuộc {-13; -1; 1; 13}

=> n thuộc {-16; -4; -2; 10}

Rin Ngốc Ko Tên
24 tháng 7 2016 lúc 13:49

n2+3n-13 chia hết cho n+3

=> n.(n+3) -13 chia hết cho n+3

=> 13 chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư( 13) = { -13;-1;1;13}

Vì n E Z nên n = { -16; -4; -2; 10 }

Vậy n = -16;-4;-2;10  

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 1 2016 lúc 10:48

a) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

13 chia hết cho n + 3

n  + 3 thuộc U(13)  = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}
n thuộc {-16 ; -4;  -2 ; 10}

b) n2 + 3 chia hết cho n - 1

n -  1 chia hết cho n - 1

n(n - 1) chia hết cho n - 1

n2 - n chia hết cho n - 1

< = > [(n2 + 3) - (n2 - n)] chia hết cho n - 1

n + 3 chia hết cho n - 1

n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

4 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc U(4)=  {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5} 

 

Rin cute
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
22 tháng 7 2015 lúc 9:23

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

=> 11 chia hết cho n-5

n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}

( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)

Thanh Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Đào Thiên Phú
2 tháng 1 2021 lúc 20:33

Ta có n-2chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                    =>n+5=[(n-2)+7]=>7chia hết cho n-2(vì n-2 chia hết cho n-2)                                                                                                                            =>Để 7chia hết cho n-2 thì n-2 e {1,7}                                                                                                                                                                =>n-2e{1,7}                                                                                                                                                                                                          =>ne{3,9}

                                       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2021 lúc 20:47

a, \(n+5⋮n-2\)

\(n-2+7⋮n-2\)

\(7⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39

b, \(2n+1⋮n-5\)

\(2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(11⋮n-5\)hay \(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Lập bảng tương tự, ngại quá -.- 

Khách vãng lai đã xóa
đoàn nhật anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 8 2020 lúc 15:44

a) Đặt \(A=\frac{3n-13}{n+3}=\frac{3\left(n+3\right)-22}{n+3}=3-\frac{22}{n+3}\)

=> 22 \(⋮\)n + 3 => n + 3 \(\in\)Ư(22) = { \(\pm1;\pm2;\pm11;\pm22\)}

n + 31-12-211-1122-22
n-2-4-1-58-1419-25

b) Đặt \(B=\frac{2n+3}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}=2+\frac{5}{n-1}\)

=> 5 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 11-15-5
n206-4
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Vũ Hùng
1 tháng 8 2020 lúc 15:49

\(\left(a\right)3n-13⋮n+3\)

\(3n-13=3\left(n+3\right)-22\)

\(=>n+3=Ư\left(22\right)\)

\(n+3=\left\{-22;-11;-2;-1;1;2;11;22\right\}\)

\(=>n=\left\{-25;-14;-5;-4;-2;-1;8;19\right\}\)

\(\left(b\right)2n+3⋮n-1\)

\(2n+3=2\left(n-1\right)+5\)

\(=>n-1=Ư\left(5\right)\)

\(n-1=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>n=\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
1 tháng 8 2020 lúc 15:50

a) Để \(3n-13⋮n+3\)

=> \(3n+9-22⋮n+3\)

=> \(3\left(n+3\right)-22⋮n+3\)

Vì \(3\left(n+3\right)⋮n+3\)

=> \(-22⋮n+3\)

=> \(n+3\inƯ\left(-22\right)\)

=> \(n+3\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;8;-14;19;-25\right\}\)

b) \(2n+3⋮n-1\)

=> \(2n-2+5⋮n-1\)

=> \(2\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

=> \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)

=> \(5⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(5\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa