Đặt câu với các từ sau đây :
1. Xe máy
2. Con thỏ
3. Covid
. Quan sát các hình ảnh sau đây
1. Tảo lục | 2. Con thỏ | 3. Cây hoa hồng |
4. Vi khuẩn E. coli | 5. Nấm men | 6. Con cá
|
Có mấy cơ thể đơn bào
1.Trong Các vật sau vật nào KHÔNG ĐƯỢC COI là gương cầu lồi:
A.Mặt ngoài của cái thìa inox
B.Pha đèn pin
C.mặt ngoài của cái chảo inox
D.Gương chiếu hậu ô tô , xe máy
2. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây:
A.Ngược chiều so với vật B.Cùng chiều so với vật C.Gương to thì ảnh cùng chiều với vật
D.Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật
3. Kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây
A.Nhỏ hơn vật
B.Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật
C.Lớn hơn vật
D.Bằng vật
4.Câu nào đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
A.Luôn là ảnh ảo
B.Luôn là ảnh thật
C.Ảnh có thể là thật hay ảo phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước gương
D.Hứng được trên màn chắn 5. Câu nào sai khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
A.Ảnh nhìn thấy trong gương luôn lớn hơn vật
B.Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo
C.Ảnh nhìn thấy trong gương có kích thước bằng vật
D.Ảnh nhìn thấy trong gương không thể hứng được trên màn chắn
Mng giúp mình gấp gấp với ạ
1.Trong Các vật sau vật nào KHÔNG ĐƯỢC COI là gương cầu lồi:
D.Gương chiếu hậu ô tô , xe máy
2. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây:
B.Cùng chiều so với vật
3. Kích thước ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây
C.Lớn hơn vật
4.Câu nào đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
A.Luôn là ảnh ảo
5. Câu nào sai khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
C.Ảnh nhìn thấy trong gương có kích thước bằng vật
đặt một câu trần thuật để kể lại hoạt động phòng chống Covid của lớp mình. Sau đó các em viết thành một đoạn văn từ 4 đến 6 câu cũng về chủ đề đó
Giúp mình với
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Giúp mik vs nha
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
Thank Nguyễn Thái Sơn nha
Đặt câu với các danh từ dưới đây:
- Vua
- Làng
- Thúng
- Gạo
- Nếp
- Con
Lưu ý! : 1 từ phải đặt được nhiều câu ( hơn 1 câu)
ai trả lời nhanh mik tick
Nhà vua kính phục cậu bé thông minh. Nên nhà vua cho cậu bé đi giúp nước
Dân làng cùng đi đánh giặc. Làng quê em rất thanh bình
Cái thúng dùng để đựng đồ. Ai cũng cần cái thúng
Gạo rất cần thiết cho chúng ta. Gạo được làm từ lúa
Đất nước ta rất có nề nếp. Trên đời cũng có gạo nếp
Con cái phải nghe lời cha mẹ. Phải viết đúng độ rộng của con chữ
Cho các từ sau: bàn tròn, dép da, sóng sánh, xum xuê, nhà lá, nhà cửa, xe đạp, xì xào, rúc rích, man mác. Tìm 1 từ ghép đẳng lập, 1 từ láy toàn bộ và đặt câu với các từ vừa tìm.
Từ ghép đẳng lập: nhà cửa
- Đặt câu: Tết đến, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa.
Từ láy toàn bộ: man mác
- Mỗi khi đến hè, lòng tôi lại buồn man mác, nhớ về kỉ niệm của tuổi học trò.
Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây.
- Học sinh với thầy cô giáo:
- Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.
- Con với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác.
+ Thầy cô với học sinh: Hôm nay em bị mệt à?
+ Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi: Cậu có biết chơi cờ vua không vậy?
+ Con với bố mẹ: Bố có ăn cơm ở nhà không ạ?
giải nghĩa các từ ngữ sau đây và đặt câu với mỗi từ đó: -sứ giả
-tâu
-truyền
-kén rể
nghĩa của từ : sứ giả : người , kẻ
tâu : trình bày , thưa trình
truyền : gọi
kén rể : chọn ra con rể
đặt câu : - sứ giả nước trung sang cầu kiến
- ông về tâu đức vua đúc cho ta 1 con ngựa sắt rèn cho ta 1 áo giáp sắt và roi sắt ta nguyện phá tan lũ giặc
- vua truyền gọi bác nông dân đến hỏi ?
- vua hùng kén rể cho mị nương
Tham khảo:
- Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở trong nước hoặc nước ngoài.
-Đặt câu : Nói đúng hơn, nơi đây sứ giả là trọng tâm, bàn chân tượng trưng cho chính sứ giả.
- Tâu là
(Từ cũ) trình với vua chúa hoặc hoàng hậu
tâu lên vua
(Khẩu ngữ) mách với người trên để tâng công (hàm ý chê)
tâu với cấp trên
-Đặt câu: Ngươi mở kho lương thực cứu tế dân chúng, ta sẽ bẩm tâu lên hoàng thượng giúp mi
-Truyền là truyền đạt, Thông và thông tin.Truyền thông đơn giản là quá trình truyền đạt thông tin, sử dụng ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư duy suy nghĩ của đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến.
-Kén rể là kiểu chọn chồng cho con gái của mình mà người nói ở đây là bố mẹ của người con gái đó (câu này chị ko chắc đúng nha)
-Đặt câu : Khi đó, vua rắn Naga tổ chức lễ kén rể.