người ta đánh dấu các điểm tại các vạch chia 0;1;2;3;... (theo dơn vị cm) của một cái thước thẳng. các điểm đánh dấu đó tạo thành 210 đoạn thẳng. hỏi cái thước đó dài bao nhiêu cm
Cho đoạn AB và O là trung điểm của nó, xét 2n điểm trên AB sao cho chúng chia thành n-cặp đối xứng nhau qua O. Người ta đánh dấu đỏ cho n điểm bất kì ( trong 2n điểm đang xét ) và đánh dấu xanh cho n điểm còn lại. Chứng minh rằng: tổng các khoảng cách từ A đến các điểm đánh dấu đỏ bằng tổng các khoảng cách từ B đến các điểm đánh dấu xanh.
Cho đoạn AB và O là trung điểm của nó, xét 2n điểm trên AB sao cho chúng chia thành n-cặp đối xứng nhau qua O. Người ta đánh dấu đỏ cho n điểm bất kì ( trong 2n điểm đang xét ) và đánh dấu xanh cho n điểm còn lại. Chứng minh rằng: tổng các khoảng cách từ A đến các điểm đánh dấu đỏ bằng tổng các khoảng cách từ B đến các điểm đánh dấu xanh.
Trên 1 cái thước dài 100cm người ta đánh dấu 8 vị trí cách đều nhau. Vị
trí đánh dấu thứ nhất ở vạch 27cm, vị trí đánh dấu thứ 8 ở vạch 62cm. Hỏi vị trí
đánh dấu thứ ba ở vạch bao nhiêu cm?
cho 100 điểm thẳng hàng. Người ta đánh dấu trung điểm của các đoạn thẳng có các mút ở các điểm trên.
Có nhiều nhất,ít nhất bao nhiêu đoạn thẳng được đánh dấu
có nhiều nhất 99! trung điểm
có ít nhất 1 trung điểm
Giup mình nhé mai mình sẽ làm handmade theo yêu cầu của các bạn nè
Hoa đánh dấu sân bóng đá bằng 4 cột cờ. Một cột ở điểm A, B,C và một cột cờ ở điểm H, nằm giữa BC. Hoa đánh dấu xong thì xóa hết các vạch kẻ nhưng vẫn để lại các cột cờ. Không di chuyển cột cờ H, hãy xếp để được các hình tam giác có đường cao ở H.
Youtuber của mình là Pumkind Cutiie, tiktoker là handmadepumkind1155 nhé! Có gì ib mình nhen
tài khoản của mình cài đặtntạm ngưng hoạt động trong 2 ngày, ko thầy hoạt động thì đừng vội nhá.
Trên đó mình có 42 video làm slime nữa đấy, mn tha hồ xem nhé
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
* Chứng minh
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Vạch dấu đường thêu dấu nhân:
-Vạch dấu hai đường thẳng song song cách nhau 1cm trên mặt phải của vải.
-Vạch dấu các điểm theo thứ tự từ ………………. Và cách đều 1cm trên hai đường vạch dấu. Điểm A và A’ cách mép phải của vải ……………..
A.
Phải sang trái, 3cm
B.
Phải sang trái, 2cm
C.
Trái sang phải, 2cm
D.
Trái sang phải, 3cm
Một người thợ xây đóng góc vuông trên mặt đất để làm móng nhà, người thợ làm như sau:
Bước 1: Lấy một sợi dây đánh dấu điểm đầu là A. Dùng thước đo đoạn thứ nhất dài 3m và đánh dấu (chẳng hạn là B). Đo tiếp đoạn thứ hai dài 4m và đánh dấu (chẳng hạn là C). Đo tiếp đoạn thứ ba dài 5m được điểm cuối (hình dưới). Buộc điểm cuối với điểm A ta có sợi dây vòng tròn có 3 điểm đánh dấu Bước 2: Dùng 3 chiếc cọc. Đóng chiếc cọc thứ nhất và thứ hai theo một cạnh của mặt nền (chọn cạnh tương đối chuẩn), cọc thứ hai tại góc dự kiến xây coc thứ nhất cách cọc thứ hai là 3m. Căng sợi dây sao cho cọ thứ nhât tại nút A, cọc thứ hai tại nút B. Dùng cọc thứ ba buộc tại điểm C của dây và cho các đoạn dây thẳng để đóng cọc thứ 3 Em hãy giải thích tại sao A B C ^ = 90 °