Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ văn tùng
Xem chi tiết
vũ văn tùng
Xem chi tiết
jeon kookie
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 3 2020 lúc 17:21

Áp dụng BĐT Cô-si, ta có :

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{xyz}}}\)

Mặt khác, ta có : \(\sqrt[3]{xyz}\le\frac{x+y+z}{3}=1\)

\(\Rightarrow P\ge3\)

Vậy GTNN của P là 3 khi x = y = z = 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
1 tháng 9 2021 lúc 9:35

Cách đơn giản hơn cách của anh Tùng:) sửa nốt là thực dương :V

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\)

Xét bđt phụ \(x+y+z\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)với x,y,z > 0 ( cấy ni thì dễ rồi nhân 2 vào cả 2 vế chuyển vế là xong )

\(\Rightarrow P\ge\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 9 2021 lúc 18:53

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel kết hợp bất đẳng thức phụ \(x+y+z\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\)ta có :

\(P\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}=\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Văn Đạt
Xem chi tiết
Lưu Minh Quân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 9 2021 lúc 9:10

\(\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=1\)

Với \(x=0\Leftrightarrow y=0\)

Với \(x,y\ne0\)

\(\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=\sqrt{x^2+1}-x\)

\(\Leftrightarrow y+\sqrt{y^2+1}=\sqrt{x^2+1}-x\)

Tương tự ta cũng có: \(x+\sqrt{x^2+1}=\sqrt{y^2+1}-y\)

suy ra \(x+y=-\left(x+y\right)\Leftrightarrow x+y=0\)

\(M=10x^4+8y^4-15xy+6x^2+5y^2+2017\)

\(=18x^4+26x^2+2017\ge2017\)

Dấu \(=\)tại \(x=0\Rightarrow y=0\).

Khách vãng lai đã xóa
vũ văn tùng
Xem chi tiết
Namikaze Minato
Xem chi tiết
écc éc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 9 2021 lúc 20:25

\(-1\le sin\left(x^2\right)\le1\Rightarrow\)\(0\le\sqrt{1-sin\left(x^2\right)}\le\sqrt{2}\Rightarrow-1\le y\le\sqrt{2}-1\)

\(y_{min}=-1\) khi \(sin\left(x^2\right)=1\Rightarrow x=\pm\sqrt{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi}\) (\(k\in N\))

\(y_{max}=\sqrt{2}-1\) khi \(sin\left(x^2\right)=-1\Rightarrow x=\pm\sqrt{-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi}\) (\(k\in Z^+\))

Phương Mun
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 6 lúc 11:24

Lời giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$P\geq (x^2+y^2)^2=\frac{1}{4}[(x^2+y^2)(1+1)]^2\geq \frac{1}{4}[(x+y)^2]^2=\frac{1}{4}(x+y)^4=\frac{1}{4}(\sqrt{10})^4=25$

Vậy $P_{\min}=25$. Giá trị này đạt tại $x=y=\frac{\sqrt{10}}{2}$