cho tam giác abc cân tại a,o là giao điểm các đường trung trực của tam giác.tia đối ab và ca lấy m,n theo thứ tự sao cho am=cn.
a)cminh góc oab=oca
b)cminh tam giác oam=con
c)gọi I là trung trực của mo và on.cminh oi là phân giác mon
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. Trên tia đối của tia AB và CA lấy theo thứ tự hai điểm M và N sao cho AM=CN
a, Chứng minh góc OAB = góc OCA
b, Chứng minh tam giác AOM = tam giác CON
c, Gọi I là giao điểm hai đường trung trực của OM và ON. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Cho tam giác ABC cân (AB = AC). O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA lấy 2 điểm M, N sao cho AM = CN. Chứng minh:
a, Góc OAB = góc OCA
b, Tam giác OAM = Tam giác CON
c, Hai đường trung trực OM; ON cắt nhau tại I. Chứng minh: OI là phân giác của góc MON
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác. Trên tia đối của AB và CA lấy theo thứ tự 2 điểm M và Nsao cho AM=AN. Chứng minh
a, Góc OAB=OCA
b, Tam giác AOM=CON
c, Gọi I là giao điểm 2 đường trung trực của OM và ON. Chứng minh OI là tia phân giác của MON
Cho tam giác ABC cân (AB = AC). O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA lấy 2 điểm M, N sao cho AM = CN. Chứng minh:
a, Góc OAB = góc OCA
b, Tam giác OAM = Tam giác CON
c, Hai đường trung trực OM; ON cắt nhau tại I. Chứng minh: OI là phân giác của góc MON
Tự vẽ hình nha ^^
a, Ta có: tam giác ABC cân tại A có AO là đường trung trực (gt)
=> AO cũng là phân giác của góc BAC
=> góc OAB = góc OAC (1)
Gọi OD là đường trung trực của AC
Xét tam giác AOC có OD vừa là đường cao vừa là trung tuyến => AOC cân tại O
=> góc OAC = góc OCA (2)
Từ (1), (2) => đpcm
b, Theo câu a: tam giác AOC cân tại O
=> OA = OC (3)
Và MA = CN (gt) (4)
Mặt khác: góc MAC = góc ABC + góc ACB (góc ngoài)
=> góc MAO = góc MAC + góc OAC = góc ABC + góc ACB + góc OAC (*)
Góc BCN = góc BAC + góc ABC (góc ngoài)
=> góc OCN = góc BCN + góc OCB = góc BAC + góc ABC + góc ACB - góc OCA
<=> góc OCN = góc ABC + góc ACB + (góc BAC - góc OAB) (góc OAB = góc OCA théo câu a)
<=> góc OCN = góc ABC + góc ACB + góc OAC (**)
Từ (*), (**) => góc MAO = góc OCN (5)
Từ (3), (4), (5) => tam giác OAM = tam giác OCN (c-g-c)
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực trong tam giác . Trên tia đối của tia AB và CA lấy thứ tự M và N. Sao cho AM = CN
a/ CM : góc OAB = góc OCA
b/ CM : tam giác AOM = tam giác CON
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực trong tam giác . Trên tia đối của tia AB và CA lấy thứ tự M và N. Sao cho AM = CN
a/ CM : góc OAB = góc OCA
b/ CM : tam giác AOM = tam giác CON
Cho tam giác ABC cân tại A, O là giao điểm các đường trung trực. Trên tia đối của tia AB và CA lấy điểm M và N sao cho AM = CN
a) Chứng minh góc OAB = góc OCA
b) Chứng minh tam giác AOM = tam giác CON
c) Gọi I là giao điểm hai đường trung trực của OM và ON. Chứng minh OI là phân giác của góc MON
Cho ΔABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của ΔABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy hai điểm M, N sao cho AM = CN
a. Chứng minh ∠OAB = ∠OCA
b. Chứng minh ΔAOM = ΔCON
c. Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của ∠MON
Mn giúp mk bài này vs ạ
Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm 0 cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
Bài toán 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M, N, P sao cho AM = BN = CP.
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều b) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng 0 cũng là
giao điểm của các đường trung trực của tam giác MNP.
im đi Lê Minh Phương
kệ mẹ tao, thằng điên