Lập công thức hóa học của hợp chất gồm
a) Al ( III ) và SO4
b) K ( I ) và CO3
Câu 2: Lập nhanh CTHH của hợp chất sau gồm: (2đ)
a. Ba và Cl c. Al và SO4
b. Fe(III) và O d. Mg và CO3
c. Al và SO4
d. Mg và CO3
\(a,BaCl_2\\ b,Fe_2O_3\\ c,Al_2\left(SO_4\right)_3\\ d,MgCO_3\)
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| K (I) | Zn (II) | Mg (II) | Fe (III) | Ba (II) |
Cl (I) |
|
|
|
|
|
CO3 (II) |
|
|
|
|
|
NO3 (I) |
|
|
|
|
|
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?
(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) |
|
|
|
|
|
|
SO4 (II) |
|
|
|
|
|
|
Cl (I) |
|
|
|
|
|
|
PO4 (III) |
|
|
|
|
|
|
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) | NaOH | Mg(OH)2 | Al(OH)3 | Cu(OH)2 | H2O | AgOH |
SO4 (II) | Na2SO4 | MgSO4 | Al2(SO4)3 | CuSO4 | H2SO4 | Ag2SO4 |
Cl (I) | NaCl | MgCl2 | AlCl3 | CuCl2 | HCl | AgCl |
PO4 (III) | Na3PO4 | Mg3(PO4)2 | AlPO4 | Cu3(PO4)2 | H3PO4 | Ag3PO4 |
Em mà cần chi tiết thì nói sau nha!
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
K2S, CO2, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, MgCO3, H3PO4
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, AlCl3, SO2, Cu(NO3)2, Ba3(PO4)2
lập công thức của các hợp chất gồm
a/ K và nhóm SO4
b/ Al và nhóm NO3
c. FE III và nhóm OH
d. Ba và nhóm PO4
a) \(K^I_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: K2SO4
b) \(Al^{III}_x\left(NO_3\right)_y^I\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Al(NO3)3
c) \(Fe^{III}_x\left(OH\right)_y^I\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Fe(OH)3
d) \(Ba^{II}_x\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.II = y.III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTH: Ba3(PO4)2
\(a,CTTQ:K_x^{I}(SO_4)_y^{II}\\ \Rightarrow x.I=y.II\Rightarrow \dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2SO_4\\ b,CTTQ:Al_x^{III}(NO_3)_y^{I}\\ \Rightarrow x.III=y.I\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Al(NO_3)_3\\ c,CTTQ:Fe_x^{III}(OH)_y^I\\ \Rightarrow x.III=y.I\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Fe(OH)_3\\ \)
\(d,CTTQ:Ba_x^{II}(PO_4)_y^{III}\\ \Rightarrow x.II=y.III\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3(PO_4)_2\)
a) K2SO4
b)Al(NO3)3
c)Fe(OH)3
d)Ba3(PO4)2
lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi :
a, K(I) và Cl(I)
b, Al(III) và nhóm SO4(II)
Gọi ct chung: \(K_x^ICl^I_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(I.x=y.I=\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=1\)
\(\Rightarrow x=1;y=1\)
\(\Rightarrow CTHH:KCl\)
b, Gọi ct chung: \(Al_x^{III}\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(III.x=y.II=\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi: a) K(I) và nhóm CO3(II) b) Fe(III) và O(II) c) Al(III) và nhóm SO4(II) d) H(I) và S(II)
Giải giúp mình với ạ, mình cảm ơn
a) \(K^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> K2CO3
b) \(Fe^{III}_xO_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Fe2O3
c) \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> Al2(SO4)3
d) \(H^I_xS^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> H2S
K2CO3 (98)
Fe2O3 (160)
Al2(SO4)3 (342)
H2S (34)
: Lập công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của hợp chất gồm :
a/ C (IV) và H (I)
b/ Al (III) và nhóm SO4 (II)
a) CH4 → \(M=12+1\cdot4=16\left(g\text{/}mol\right)\)
b) Al2(SO4)3 → \(M=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(g\text{/}mol\right)\)
Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi nguyên tố và nhóm nguyên tử, tính PTK:
a. Ca và (OH) b. Al và (CO3) c. Cu và (NO3) d. Fe (III) và O
a, \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+16.2+1.2=74đvC\)
b, \(Al_2\left(CO_3\right)_3\)
\(PTK=27.2+12.3+16.9=234đvC\)
c, Cu(NO3)2
\(PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=64+14.2+16.6=188đvC\)
d, \(Fe_2O_3\)
PTKFe\(_2O_3\) = \(56.2+16.3=160đvC\)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phần tử gồm kali K(I), bari Ba(II), nhôm Al(III) lần lượt liên kết với:
a) Cl.
b) Nhóm (SO4)
a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có:
Vậy CTHH của KxCly là KCl
Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là
Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2
Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là
Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3
Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC
b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4
Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3
Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC
Lập công thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Ba và nhóm (OH); Al và nhóm ( N O 3 );
Cu(II) và nhóm ( C O 3 ) Na và nhóm ( P O 4 )(III).
- Ba và nhóm (OH): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của B a x O H y là B a O H 2 .
- Al và nhóm ( N O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của A l x N O 3 y là A l N O 3 3
-Cu(II) và nhóm ( C O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của C u x C O 3 y là C u C O 3 .
- Na và nhóm (PO4)(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x P O 4 y là N a 3 P O 4 .