Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phương anh
Xem chi tiết
minhduc
5 tháng 11 2017 lúc 13:35

Ta có : 115 : x dư 5

<=> 115-5 chia hết cho x

<=> 110 chia hết cho x

        150 : x dư 10

<=> 150-10 chia hết cho x

<=> 140 chia hết cho x

Có :

110=2.5.11

140=22.5.7

=> ƯCLN(110,140)=22.5=20

Vậy x=20.

Doann Nguyen
5 tháng 11 2017 lúc 13:59

Số chia là:x

Thương là:y

a,

Ta có:

Số bị chia= số chia*thương số+ số dư

=>Số chia= (số bị chia-số dư):thương

<=>x=(115-5):y

=>x=110:y (1)

Từ (1) nhận thấy: 110 chia hết cho 5

=>y=5

=>x=110:5=22

Vậy x=22

b,

Tương tự câu trên:

x=(150-10):y

x=140:y (2)

Nhận thấy:số 140 là số chia hết cho 5.

=>y=5

=>x=140:5=28

Vậy x=28

Nguyen Thanh Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thùy Nga
4 tháng 12 2018 lúc 21:23

115-4 : X = 7

4: X = 7+ 115

4: X = 122

X= 122 : 4= 30.5
 

Nguyễn Thanh Thư
4 tháng 12 2018 lúc 21:32

115 - 4 : x = 7

=> 4 : x = 115 - 7

=> 4 : x = 108

=> x = \(\frac{4}{108}\)

Vậy x= \(\frac{1}{27}\)

vkook
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Bùi thị phương
5 tháng 11 2017 lúc 14:36

Số 115: x dư 5 nên x là ước của 115-5=110 và x>5

Số 150:x dư 10 nên x là ước của 150 -10=140 và x>10

Vậy x \(\in\) ƯC (110,140) và x> 10

Ta có: 110=2×5×11 140=2 mũ 2×5×7

\(\Rightarrow\)ƯCLN(110,140)= 2×5=10

\(\Rightarrow\)Ư(10) =ƯC(110,140)={1,2,5,10}

Do x > 10 nên x không tồn tại

Vậy không tìm dc giá trị của

chúc bạn học tốt nha!haha

vkook
Xem chi tiết
Nguyệt
6 tháng 12 2018 lúc 12:33

\(1+\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{x}.\left(1+2+3+...+x\right)=115\)

\(\Rightarrow1.\left(\frac{1.2}{2}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{2.3}{2}\right)+\frac{1}{3}.\left(\frac{3.4}{2}\right)+....+\frac{1}{x}.\left[\frac{x\left(x+1\right)}{2}\right]=115\)

\(\Rightarrow\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+....+\frac{x+1}{2}=115\Rightarrow2+3+...+\left(x+1\right)=230\)

\(\frac{\Rightarrow\left[\frac{\left(x+1-2\right)}{1}+1\right].\left(x+1+2\right)}{2}=\frac{x.\left(x+3\right)}{2}=230\Rightarrow x.\left(x+3\right)=460\)

vì x và x+3 là 2 số tự nhiên cách nhau 3 đơn vị => \(x.\left(x+3\right)=460=20.23\Rightarrow x=20\)

Vậy x=20

vkook
13 tháng 1 2019 lúc 21:18

Mik ko hieu giai ki hon dc ko

Nguyễn Thị kim Oanh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
5 tháng 11 2015 lúc 15:54

10x33(x-2)=(3117+3115):3100

10x33(x-2)=3117:3100+3115:3100

10x33(x-2)=3117-100+3115-100

10x33(x-2)=317+315

10x33(x-2)=129 140 163+14 348 907

10x33(x-2)=143 489 070

33(x-2)=143 489 070:10

33(x-2)=14 348 907

33(x-2)=315

=>3(x-2)=15

x-2=15:3

x-2=5

x=5+2

x=7

Khong Vu Minh Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
2 tháng 3 2017 lúc 15:52

75/125

Khong Vu Minh Chau
2 tháng 3 2017 lúc 15:54

 Thank you nguyen hai anh nhe!^-^

lê hoàng thảo nguyên
2 tháng 3 2017 lúc 15:55

125 x 69/115=75 nhe
 

fthighrhif
Xem chi tiết
Despacito
28 tháng 9 2017 lúc 13:00

\(x^{15}=x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

vay \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

Nguyễn Vân Hương
28 tháng 9 2017 lúc 13:01

SUY RA X = 1 : Vì 1^ 15 = 1

Phạm Tuấn Đạt
28 tháng 9 2017 lúc 13:02

Ta có :

\(x=x^{15}\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}1\\0\end{cases}}\)Vì chỉ có \(1^{15}=1;0^{15}=0\)

Vậy \(x=\orbr{\begin{cases}0\\1\end{cases}}\)

Hung chau manh hao
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
12 tháng 10 2015 lúc 17:38

x:15+42=15+25 .8

x:15+42=15+200

x:15+42=215

x:15=215-42

x:15=158

x=158:15

x=158/15

Võ Thế Phương
8 tháng 12 2016 lúc 15:14

mình ko có thời gian nên mình làm gọn:

x=158/15

mình học lớp 12 mà

Trần Quyền Hoa
22 tháng 12 2016 lúc 20:27

x : 15 + 42 = 15 + 25 . 8

x : 15 + 42 = 15 + 200

x : 15 + 42 = 215

x : 15         = 215 - 42

x : 15         = 158

x                = 158 : 15

x                = 158/15 = 10,5333