Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Phúc
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 22:30

Giả sử (m + n)/n không là phân số tối giản. Đặt Ư CLN(m + n;n) = d (d ≠ 1). Khi đó (m + n) ⋮ d, n ⋮ d => (a + b) - b ⋮ d => a ⋮ d mà n ⋮ d => m/n không tối giản (vô lý) => với mọi d khác 1 m/n không tối giản => d = 1 => (m + n)/n cũng là phân số tối giản. Vậy ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Từ Đức Mạnh
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
15 tháng 2 2016 lúc 11:31

Đặt \(A=\frac{m}{n}+\frac{n}{n}\)

Hay \(A=\frac{m+n}{n}\)

Mà \(m\) không chia hết cho \(n\)(vì \(\frac{m}{n}\)là Ps tối giản

     \(n\)chia hết cho \(n\)

=> \(m+n\)không chia hết cho \(n\)

Vậy Ps \(\frac{m}{n}+\frac{n}{n}\)là Ps tối giản

      

Tuananh Vu
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Mỹ Đình
Xem chi tiết
Rin Ngốc Ko Tên
2 tháng 7 2016 lúc 19:53

\(\frac{m}{n}\)tối giản

=> m và n là số nguyên tố . (1)

để \(\frac{m}{n+mn}\)là số nguyên tố thì m và n+mn cũng là số nguyên tố 

Ta có : • Từ (1) chứng tỏ m là số nguyên tố

           • Từ (1) chứng tỏ  m.n là số nguyên tố vì m và n đều là số nguyên tố  (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

m và n+mn là số nguyên tố 

=> \(\frac{m}{n+mn}\)là phân số tối giản 

thành văn
3 tháng 7 2016 lúc 12:21

cho mình hỏi chỗ (2) ấy m.nà số n.tố vì m và n đều là số n.tố là sao ???

Nguyễn Thị Xuân Tân
Xem chi tiết
Phạm Trường Thiên Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
Canssan Dra
Xem chi tiết
Nghị Hoàng Vũ
10 tháng 3 2016 lúc 18:34

Vì \(\frac{m}{n}\)là phân số tối giản nên   ƯCLN(m,n)=1

Gọi   ƯCLN(m+n;n)=d

Ta có:

          m+n chia hết cho d

          n chia hết cho d

Vì m và n nguyên tố cùng nhau nên m không chia hết cho n

Suy ra m+n và n là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy \(\frac{m+n}{2}\) là phân số tối giản