Với điều kiện nào thì hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Hiệu của hai số nguyên là số nguyên ? Cho ví dụ
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số là phân số? Cho ví dụ
Hiệu của 2 số tự nhiên là 2 số tự nhiên khi Số bị trừ \(\ge\) Số trừ.
Hiệu của 2 số nguyên là số nguyên khi Số bị trừ và số trừ \(\in\) Z
Vd: 4 - 2 = 2
-3 - 1 = -4
Thương của số tự nhiên là số tự nhiên khi Số bị trừ \(\in B\) Số trừ.
Thương của hai phân số a/b và c/d là p/s khi b,c,d khác 0
Thương thì làm gì có số bị trừ với số trừ hả SAKURA thủ lĩnh thẻ bài
Có đó bạn à. Thương thì đương nhiên phải có số bị trừ, số trừ và thương nhé. Tin mình nhé.
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ.
Với điều kiện hiệu của hai số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 thì cũng là số tự nhiên.
Với mọi điều kiện hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên:
Ví dụ:
2 - 1 = 1 (hiệu 2 số tự nhiên)
1 - (-3) = 4 (hiệu của 2 số nguyên)
1. Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.
Để hiệu 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
a - b - c
Với a,b \(\in\)N và a > b
Để hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên thì:
a - b = c
Với a \(\ne\)b
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ ?
*Để hiệu của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
a>b với a,b\(\in\)N;a là số bị trừ và b là số trừ
VD:5-2=3
*Bất kì hiệu hai số nguyên nào cũng cho ta một số nguyên
VD:-4-2=-6
5-9=-4
với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhên?hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên?cho ví dụ.
1, Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ.
2, So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
3, Với điều kiện nào nào thì hiệu của 2 số tự nhieencungx là stn ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ.
4, Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ.
5, Phát biểu 3 bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.
6, Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của 2 số nguyên toos là một số nguyên tố hay hợp số ?
1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số
3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ
4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ
6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ
7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều
mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ
Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n
VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n
VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.
câu 3 so sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số
câu 4 với điều kiện nào thì hiệu hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên hiệu của hai số nguyên cũng bằng hai số nguyên . cho ví dụ
câu 5 với điệu kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là hai số tự nhiên, thương của hai phân số cũng là phân số . cho ví dụ
câu 6 phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. cho ví dụ minh họa
câu 8 trong định nghĩa số nguyên tố và hợp tố có điểm gì giống và khác nhau . tích của hai số nguyên là một số nguyên hay hợp số
giúp mình giải nha tại mai mình cần gấp
Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
Thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên khi số bị chia phải chia hết cho số chia.
VD : 30 : 6 = 5
Thương của hai phân số cũng là phân số khi phân số bị chia không chia hết cho phân số chia ( mẫu số phải khác 0 )
VD : \(\frac{4}{2}\div\frac{3}{5}=\frac{10}{3}\)
Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cúng là phânsố? Cho ví dụ
thương hai số tự nhiên luôn là số tự nhiên
VD:1x2=2
5x10=50
thương hai phân số luôn là phân số
VD:
Gọi 2 số đó là a và b
a:b=m khi a chia hết cho b (m là số tự nhiên)
a:b=n/c khi a không chia hết cho b và b khác 0
VD : 25:5=5
14:4/14/4
thương hai số tự nhiên luôn là số tự nhiên
VD:1x2=2
5x12=60
thương hai phan số luôn là phân số
VD:\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{3}{4}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{5}{6}\)x\(\frac{6}{5}=1=\frac{1}{1}\)(phân số dặc biệt)