Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh quân
Xem chi tiết
Phan Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
10 tháng 6 2016 lúc 6:18

\(A=2n^3+n^2+7n+1=2n^3-n^2+2n^2-n+8n-4+5\)

\(=n^2\left(2n-1\right)+n\left(2n-1\right)+4\left(2n-1\right)+5=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)

A chia hết cho (2n-1) <=> 5 chia hết cho (2n-1) hay (2n-1) là ước của 5.

Ước của 5 là: -5;-1;1;5, lần lượt thay vào ta có:

2n-1=-5 => n=-22n-1=-1 => n = 02n-1=1 => n =12n-1=5 => n = 3

Vậy có 4 giá trị nguyên của n là {-2;0;1;3} để \(A=2n^3+n^2+7n+1\)chia hết cho \(2n-1\).

Nguyễn Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 23:00

<=>4(n-3)+7 chia het n-3

=>7 chia het n-3

=>n-3 thuoc {1,-1,7,-7}

=>n thuoc {4;2;10;-4}

You are important to me
11 tháng 5 2016 lúc 23:02

Ta có:4n-5 chia hết cho n-3

hay 4n-3-2 chia hết cho n-3

Do 4n-3 chia hết cho n-3

=>2 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc ước của 2

Tự tính nhé

Thắng Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 23:17

Chảnh thì đã sao sai nha

Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thai Duong
12 tháng 1 2017 lúc 18:36

a) \(\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n-1\right)⋮3n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n-2\right)⋮3n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-6n+2⋮3n-1\)

\(\Rightarrow7⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(7\right)=\left(1;-1;7;-7\right)\)

ta có bảng sau :

3n-1         1                        -1                              7                                -7

n              L                        0                               L                                -2

mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;-2\right)\)

Nguyen Hoang Thai Duong
12 tháng 1 2017 lúc 18:41

b) \(\Rightarrow\left(2n-1\right)-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n-1-2n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)=\left(1;-1\right)\)

ta có bảng sau

n+1                       1                                    -1

n                           0                                    -2

mà \(n\in Z\)

KL :\(n\in\left(0;-2\right)\)

Nguyen Hoang Thai Duong
12 tháng 1 2017 lúc 18:53

c) \(\Rightarrow\left(9n-1\right)+9\left(9-n\right)⋮9-n\)

\(\Rightarrow\left(9n-1\right)+\left(81-9n\right)⋮9-n\)

\(\Rightarrow9n-1=81-9n⋮9-n\)

\(\Rightarrow80⋮9-n\)

\(\Rightarrow9-n\inƯ\left(80\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;10;-10;5;-5;20;-20;40;-40;80;-80\right)\)

ta có bảng sau :

9 - n        1      -1         2       -2       4       -4      5      -5    8     -8     10       -10      20       -20      40      -40       80       -80

n             8     10         7        11      5      13     4      14    1     17      -1        19     -11        29      -31      49       -71       89

Mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left(8;10;7;11;5;13;4;14;1;17;-1;19;-11;29;-31;49;-71;89\right)\)

LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐỨC HUỆ KHẢ
10 tháng 2 2019 lúc 21:31

2n+1=2(n-6)+12+1=2(n-6)+13 chia hết cho n-6 

=> 13 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộc Ư(13)={1;13}

=> n-6=1 hoặc n-6=13

n=7                n=19

=> n thuộc {7;19}

TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nga
17 tháng 1 2016 lúc 16:41

=n(n+3)-13 chia het cho n+3

Mà n(n+3) chia het cho n+3 nên 13 chia het cho n+3

vay n+3 thuoc Ư(13)=1,13,-1,-13

vay n=-2,10,-4,-16

Nguyễn Thảo Huyền
Xem chi tiết
le nhu may
23 tháng 1 2017 lúc 12:54

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
nguyen duc thang
14 tháng 2 2018 lúc 9:36

n + 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1 mà n - 1 \(⋮\)n - 1 => 6 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 thuộc Ư ( 6 ) = {  - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ;3 ; 6 }

=> n thuộc { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Trần Đạt
14 tháng 2 2018 lúc 10:02

2n-4\(⋮\)n-1

=> (2n-4)-2(n-1)\(⋮\)n-1

=> 2 \(⋮\)n-1

=> n-1 là 1 ước của 2( ước 2 là:1;2;-1;-2)

=>n\(\in\)\(\left\{2;3;0;-1\right\}\)

Vậy.....

trankhanhnam
Xem chi tiết