Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 11:28

a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)

TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)

TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)

b) Xét \(x< 0\)

Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\)\(2015x< 0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 5 2022 lúc 13:39

a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)

Lê Vũ Nhã Linh
Xem chi tiết
Habin_ Ngốc
30 tháng 3 2016 lúc 14:42

a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0

b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!

ăn nữa ăn mãi ăn không c...
30 tháng 3 2016 lúc 14:39

x2016-x2014=0

x2014*(x2-1)=0

TH1:

x2014=0

x=0

TH2

x2-1=0

x2=1

x=1

k mình nha

Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
My Phạm
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
10 tháng 1 2018 lúc 22:28

Do đa thức chia có bậc 2

nên đa thức dư là nhị thức bậc nhất

Đặt đa thức dư là \(ax+b\)

Đa thức thương là \(Q_{\left(x\right)}\)

\(\Rightarrow x+x^5+x^{10}+x^{20}=\left(x^2-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\)

Đẳng thức trên luôn đúng \(\forall x\)

nên lần lượt cho \(x=1;x=-1\)

\(\text{Ta được : }\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\b-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4-0}{2}\\b=\dfrac{4+0}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ax+b=2x+2\)

Vậy số dư trong phép chia \(f_{\left(x\right)};g_{\left(x\right)}\)

là \(2x+2\)

Ag.Tzin^^
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
26 tháng 3 2019 lúc 22:40

Ta có x=2016 => x-1=2015 

Thay vào ta được :

A=x^6 -(x-1)x^5 - (x-1)x^4 -(x-1)x^3 - (x-1)x^2 - (x-1)x -x

 = x^6-x^6+x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x-x=0

Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 3 2019 lúc 22:40

Thay x=2016 vào biểu thức trên ta được:

 \(A=x^6-\left(x-1\right).x^5-\left(x-1\right).x^4-\cdot\left(x-1\right).x^3-\left(x-1\right).x^2-\left(x-1\right).x-x\)

     \(=x^6-x^6+x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x-x\)

      \(=0\)

Vậy x=2016 là nghiệm của đa thức .

My Phạm
Xem chi tiết
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
29 tháng 3 2020 lúc 11:52

P(x) = x2016 - 2015x2015 - 2015x2014 - ... - 2015x2 - 2015x 

<=> P(x) = x2016 - 2016x2015 + x2015 - 2016x2014 + x2014 - ... - 2016x2 + x2 - 2016x + x 

<=> P(2016) = 20162016 - 2016.20162015 + 20162015 - 2016.20162014 + 20162014 -...- 2016.20162 + 20162 - 2016.2016 + 2016 

<=> P(2016)=20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014 - ... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016

<=> P(2016) = 2016

Vậy P(2016) = 2016

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Minh
29 tháng 3 2020 lúc 12:03

Ta có:

P(2016) = 20162016 - 2015 . 20162015 - 2015 . 20162014 -.....- 2015 . 20162 - 2015 . 2016 - 1

P(2016) = 20162016 - ( 2016 - 1 ) . 20162015 - ( 2016 -1 ) . 20162014 - ..... - ( 2016 - 1 ) . 20162 - ( 2016 - 1 ) . 2016 - 1

P(2016)= 20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014  - ..... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016 - 1

P(2016) = 2016 - 1

P(2016) = 2015.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Linh
29 tháng 3 2020 lúc 15:21

cái chỗ bằng 1 là cộng 1 đấy

tek tức là nó = 2017

đúng không

Khách vãng lai đã xóa