xuất xứ, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt bài thánh gióng
khái quát được những nét tiêu biểu về tác giả , tác phẩm , thể loại ,hoàn cảnh, sáng tác, xuất xứ , phương thức biểu đạt , nội dung , ý nghĩa , bài học.các chi tiết đặc sắc và nghệ thuật nổi bật của các văn bản
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - HỒ chí MInh
ĐỨc tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
khái quát được những nét tiêu biểu về tác giả , tác phẩm , thể loại ,hoàn cảnh, sáng tác, xuất xứ , phương thức biểu đạt , nội dung , ý nghĩa , bài học.các chi tiết đặc sắc và nghệ thuật nổi bật của các văn bản
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - HỒ chí MInh
ĐỨc tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
tác giả duy anh ,tá phẩm bức tranh của em gái tôi xuất xứ, thể loại,phương thức biểu đạt,bố cục
các bạn tóm tắt văn trên đó nhé
Câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật là người anh trai và cô em gái tên là Kiều Phương. Sau khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa thiên bẩm của người em gái, thì cô trở thành trung tâm chú ý của cả gia đình. Điều đó vô tình khiến cho người anh trở nên mặc cảm, tự ti và ghen ghét với em gái mình. Và cậu đã đơn phương cáu giận với em gái mình. Cho đến khi cậu nhìn thấy mình trong bức tranh của em gái, thì những mặc cảm tự ti ấy mới dần biến mất. Tình anh em ruột thịt lại trở về vẹn toàn như lúc đầu.
Tác phầm: Bức tranh của em gái tôi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Xuất xứ: Bản nhạc con đà điểu
Thể loại: Truyện ngắn
Phương thức biểu đạt (PTBĐ): Tự sự + Biểu cảm + Miêu tả
Bố cục: 4 phần: + Phần 1: Từ đầu đến có vẻ vui lắm
+ Phần 2: Nhưng mọi bí mật đến phát huy tài năng
+ Phần 3: Kể từ hôm đó đến như chọc tức tôi
+ Phần 4: Phần còn lại
TL;
-Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
-Xuất xứ: “Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiến niên tiền phong.
- Phương thức biểu đạt: Tự Sự kết hợp với Miêu Tả và Biểu Cảm
- Bố cục 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến “phát huy tài năng”): Tài năng của em gái được phát hiện
+ Phần 2 (tiếp đó đến “anh cùng đi nhận giả”): Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh
+ Phần 3 (còn lại): Người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lòng của em gái
- Tóm tắt:
"Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình."
Thấy hợp lí thì k mình nha!
Thanks ạ!!!
Bài Hịch tướng sĩ:
1. Nêu thông tin khái quát: tác giả, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, bố cục, phương thức biểu đạt chính.
2. Phân tích trình tự kết cấu được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
3. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật ở bài Hịch tướng sĩ.
4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán sai trái và khẳng định những hành động đúng, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
5. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài "Hịch tướng sĩ". Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
6. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". (Ngữ văn 8, Tập 2, trang 57)
a. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản. Trình bày những đặc điểm của thể loại đó?
Kẻ bảng thống kê các văn bản kì 1 lớp 8
: Tên văn bản , tên tác giả , thể loại , phương thức biểu đạt , xuất xứ , nhân vật , nghệ thuật tiêu biểu , nội dung
giúp mình với a
Kẻ bảng thống kê các văn bản kì 1 lớp 8
: Tên văn bản , tên tác giả , thể loại , phương thức biểu đạt , xuất xứ , nhân vật , nghệ thuật tiêu biểu , nội dung
giúp mình với a
1. Tìm thêm những câu tục ngữ cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất .
2. Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác /xuất xứ, thể loại, ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản '' Sông nước Cà Mau ''
Câu 1: Những câu tục ngữ có cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất là :
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. - Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.
- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn. - Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc.
- Mồng chín tháng chín có mưa, - Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt.
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn. - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.
Mồng chín tháng chín không mưa - Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
Thì con bán cả cày bừa đi buôn. - Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
- Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa.
Câu 2: Tác giả của văn bản : '' Sông nước Cà Mau '' là Đoàn Giỏi. Thể loại: tiểu thuyết. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
- Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ: Văn bản: '' Sông nước Cà Mau '' do người biên soạn sách đặt, trích trong chương XVIII của tiểu thuyết '' Đất rừng phương Nam '' - năm 1957.
- Ngôi kể: Người kể là bé An - nhân vật chính trong truyện.
=> Tác dụng: Qua câu chuyện lưu lạc của chú bé An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà lại vô cùng phong phú, độc đáo của con người ở vùng đất cực Nam của tổ quốc - vùng đất Cà Mau. Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn.
- Có thể miêu tả cảnh quan một số vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị tí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tùy ấn tượng của cảnh đối với những con người quan sát chúng.
1,Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
2, Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
3, Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
4, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
5 , Được mùa chớ phụ ngô khoai,
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng .
Câu 2:
Tác giả : Đoàn Giỏi .
Hoàn cảnh sáng tác : Không có .
Xuất xứ : Được trích từ chương XVII trong văn bản : đất rừng phương Nam được viết năm 1957
Ngôi kể : thứ nhất
Phương thức biểu đạt : Miêu tả , tự sự .
Xuất xứ của đoạn trích ? Tác giả ? Nội dung của đoạn trích ? Phương thức biểu đạt chính ?
Tham khảo: https://vndoc.com/soan-van-8-chiec-la-cuoi-cung-141340
Một thứ quà của lúa non:Cốm.Tác giả,Hoàn cảnh sáng tác,Xuất xứ,Phương thức biểu đạt
. Tác giả - Thạch Lam (1910-1942) sinh ra tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước cách mạng tháng Tám năm 1945
PTBD là miêu tả,thuyết minh,biểu cảm và bình luận
Xuất xứ Bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943), tập tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội