Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Quốc Khánh
Xem chi tiết
Công chúa Bong Bóng
9 tháng 3 2016 lúc 22:11

n thuộc tập hợp các số sau;0;-2;-7;3

Hoàng Phúc
10 tháng 3 2016 lúc 16:38

\(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}\)

2n-3 chia hết cho n+1 <=>\(\frac{2n-3}{n+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n \(\in\) {-4;-2;0;2}

lê phát minh
Xem chi tiết
Ghô Bảo Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 9 lúc 23:50

Lời giải:
Để $p=(n+4)(2n-1)$ là snt thì 1 trong 2 thừa số của nó bằng $1$ và thừa số còn lại là snt.

Hiển nhiên $n+4>1$ với mọi $n$ tự nhiên.

$\Rightarrow 2n-1=1\Rightarrow n=1$

Khi đó: $p=5.1=5$ là snt (thỏa mãn)

Nguyễn Phước Anh
Xem chi tiết
Thị Dậu Lại
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
10 tháng 3 2016 lúc 19:47

2n-3/n+1=-5 tìm ước của -5 , ước của -5 ( -1 ; 5 ; 1; 5 ) . Vì là số tự nhiên nên chi có 1 va 5 thoã mãm , n+1=5=>n=4:n+1=1=>n=0

lương công khoa
10 tháng 3 2016 lúc 20:00

là tìm bội chung nhỏ nhất

ko còn j để ns
Xem chi tiết
vo thai hoc
13 tháng 8 2016 lúc 19:58

không biết, khó quá

Nông Đức Trí
Xem chi tiết
Lê Thái Sơn
30 tháng 7 2017 lúc 9:33

=>\(\frac{4}{2n}\)là một số nguyên.

2n là Ư(4)

Ta có bảng sau:

Ư(4)-4-2-1124
2n-4-2-1124
n-2-1-0,50,512

Vì n là số tự nhiên nên:

n\(\in\){1;2}

QuocDat
30 tháng 7 2017 lúc 9:36

=> 2n-1 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-4124
n0\(\frac{-1}{2}\) (loại)\(\frac{-3}{2}\) (loại)1\(\frac{3}{2}\) (loại)\(\frac{5}{2}\) (loại)

Vậy n=1

Nhiêu Trần Giáng Ngọc
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
31 tháng 7 2016 lúc 19:42

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

=> (-5) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> n + 1 = 1       => n = 0

      n + 1 = -1     => n = -2 

      n + 1 = 5       => n = 4

      n + 1 = -5      => n = -6

Vì n là số tự nhiên

=> n = 0 ; 4

Thiên Dương Nam
8 tháng 12 2017 lúc 20:28

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 -5 chia hết cho n + 1

=> 2 x ( n + 1 ) -5 chia hết cho n + 1

=> ( -5 ) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ;-5 }

* n + 1 = 1 

=> n = 0

* n + 1 = -1

=> n = -2

* n + 1 = 5

=> n = 4

* n + 1 = -5 

=> n = -6

phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2017 lúc 20:24

4n + 21 ⋮ 2n + 3

2n + 2n + 3 + 3 + 15 ⋮ 2n + 3

(2n + 3) + (2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

2(2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 ∈ Ư(15) = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n + 3 = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n = { - 18; - 8; - 6; - 4; - 2; 0; 2; 12 }

=> n = { - 9; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 6 }

Đoàn Thanh Duy
15 tháng 2 2017 lúc 20:29

\(\frac{4n+21}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)+15}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}\)+\(\frac{15}{2n+3}\)=2+ \(\frac{15}{2n+3}\)Để 4n+21 \(⋮\)2n+3 thì \(\frac{15}{2n+3}\)thuộc Z( có nghĩa là 15 chia hết cho 2n+3 OK)

vậy 2n+3 thuộc ước của 15 =( +-1;+-3;+-5;+-15)

suy ra 2n thuộc tất  cả cái đó trừ đi 3 nhưng la số tự nhiên nên ko lấy những số âm 

vậy n bằng mấy số đó chia 2

OK