Những câu hỏi liên quan
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Sơn Tùng
Xem chi tiết
vo long
20 tháng 1 2019 lúc 15:07

 EM là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông BEC nên EM=BC/2 
DM là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông BDC nên DM=BC/2 
=> EM=DM nên tam giác EDM cân tại M, MN là đường trung tuyến nên cũng là đường cao của tam giác cân EDM suy ra MN vuông góc với DE. 

Bình luận (0)
Lê Cảnh Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
2 tháng 12 2017 lúc 18:10

A B C E D M N

Xét tam giác BDC: ^BDC=900, Mà trung điểm của BC => DM=BM=CM

Tương tự: EM=BM=CM

=> DM=EM => Tam giác EMD cân tại M.

Ta có: N là trung điểm của DE => MN là đường trung tuyến, cũng là đường cao của tam giác EMD.

=> MN vuông góc DE (đpcm).

Bình luận (0)
Lê Cảnh Bảo Long
2 tháng 12 2017 lúc 18:18

Cảm ơn bài làm của bạn nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
11 tháng 2 2016 lúc 14:15

Vẽ hình ra đi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Linh
11 tháng 2 2016 lúc 14:22

mik cũng chả biết vẽ hình ra sao nữa, tại vì mik thử vẽ hình rồi nhưng thấy nó cứ sai sai nên mik mới phải đi hỏi =))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Khoa
Xem chi tiết
bui thi thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 19:20

Bạn vẽ hình đi mk giải cho nha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 19:20

Mk ko biết vẽ hình trên này

Bình luận (0)
lê đình nam
11 tháng 11 2017 lúc 19:40

ta có công thức của tổng ba tam giác a+b+c=180 độ

vì BD=CE ;180-90=90

BC=CE=90/2=45 độ

từ đó suy ra:MN=DE=90 

MN\(\perp\)DE

Bình luận (0)
Đệ Ngô
Xem chi tiết
vodiem
8 tháng 11 2019 lúc 18:29

a)XÉT \(\Delta BEC\left(\widehat{BEC}=90^0\right)\)

MB=MC(gt) \(\Rightarrow\)EM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA\(\Delta BEC\)

\(\Rightarrow EM=\frac{BC}{2}\)(TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC VUÔNG)\(\left(1\right)\)

XÉT \(\Delta CDB\left(\widehat{CDB}=90^0\right)\)

MB=MC\(\Rightarrow\)DM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA \(\Delta CDB\)

\(\Rightarrow DM=\frac{BC}{2}\)(TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC VUÔNG)\(\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) SUY RA \(EM=DM\left(=\frac{BC}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EMD\)CÂN TẠI M

MẶT KHÁC : XÉT \(\Delta EMD\)

I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE (gt)

HAY IM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA \(\Delta EMD\)

\(\Delta EMD\)CÂN TẠI M NÊN IM VỪA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN VỪA LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA \(\Delta EMD\)

\(\Rightarrow MI\perp DE\)

b) XÉT TỨ GIÁC BEDC CÓ

\(MI\perp ED\)

\(CD\perp ED\)

\(\Rightarrow BHDC\)LÀ HÌNH THANG

XÉT HÌNH THANG BHDC CÓ

\(MI\perp HD\)

\(DC\perp HD\)

\(\Rightarrow\)MI //CD

BM=MC(gt)

\(\Rightarrow\)MI LÀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG BEDC

\(\Rightarrow IH=IK\)

TA CÓ \(EH=IH-IE\)

\(DK=IK-ID\)

\(IE=ID\left(gt\right)\);\(IH=IK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EH=DK\)

có thể cm \(IH=IK\)theo cách khác là

ta có \(MI\perp HD\)

\(BH\perp HD\)

\(CK\perp HD\)

\(\Rightarrow\)MI //BH // CK

mặt khác ta có  BM=MC

\(\Rightarrow IH=IK\)(tính chất các đường thẳng song song cách đều)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Huân
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
22 tháng 12 2015 lúc 20:03

ai làm ơn làm phước tick cho mk vài cái cho lên 160 điểm hỏi đáp với

Bình luận (0)
Ngô Phúc Dương
22 tháng 12 2015 lúc 20:13

mình van xin các bạn hãy cho mình 4 cái tick thôi chỉ 4 cái thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết