Những câu hỏi liên quan
Ne Ne
Xem chi tiết
Phạm Cao Hải Đăng
12 tháng 5 2019 lúc 17:00

C /    Không nối bằng hai cách trên 

Mình thấy là câu ghép trên nối bằng dáu câu [ dấu hai chấm ]

Bình luận (0)
tran trung hieu
12 tháng 5 2019 lúc 18:13

đáp án c

Bình luận (0)
ffffffffff
28 tháng 4 lúc 20:02

câu c

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
MISTER VIT
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo	Trân
24 tháng 9 2021 lúc 13:40

tra google đi bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang シ)
24 tháng 9 2021 lúc 13:42

Hè đến nhớ về một loài hoa

Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.

Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.

~ chúc bn hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Khánh Nhi
24 tháng 9 2021 lúc 13:44

cái này là bài lớp 4 mà

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Hồ
Xem chi tiết
Tryechun🥶
21 tháng 5 2022 lúc 19:53

Nêu tác dụng dấu phẩy trong các câu sau :
- Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng .

`=>` Tác dụng:ngăn cách các thành phần trong câu
-Trời càng gắt, hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.

`=>` Tác dụng:ngăn cách các thành phần trong câu
- Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên.

`=>` Tác dụng:Ngăn cách các vế câu ghép
- Hoa rung rinh , phập phồng như đang thở.

`=>` Tác dụng:Ngăn cách các vị ngữ

`#T`

đăng đúng môn bn nhé!

Bình luận (2)
Hoàng Phạm Ngọc Triết
Xem chi tiết
~ Moon ~
22 tháng 4 2019 lúc 19:41

Mk hoc bai nay r nek,mk giup ban nhoa,nho k mk do!!

Bình luận (0)
Hn . never die !
22 tháng 4 2019 lúc 19:48

(1) Sau 1 tiết học hăng say , tiếng trống trường vang lên giòn dã báo hiệu 1 tiết học kết thúc. (2) Từ các của lớp, chúng tôi ùa ra sân trường như 1 đàn chim vỡ tổ.(3) Các bạn nam, bạn nữ cười nói vui vẻ. (4) Giữa sân trường các bạn nam chơi đá cầu. (5) Mấy bạn nữ đang nhảy dây, các bạn khác xem và cổ vũ rất nhiệt tình.

- ​Tác dụng :

(1), (2), (4) : ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.(3) : ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.(5) : ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bình luận (0)
~ Moon ~
22 tháng 4 2019 lúc 19:53

Tieng trong vang len,bao hieu h ra choi da den.Cac hs trong trg chay ra nhu mot bay ong cham chi ra vuon dua nhau kiem mat.Cac ban nam thi thuong choi da bong,danh cau long hoac nhx tro choi dan gian nhu.Con cac ban nu thi choi nhx tro nu tinh hon mot ti la nhay day con lai nhx tro choi kia ca hai nam va nu deu co the choi cung.Gio ra choi,cac thay giao co giao deu xuong phong hoi dong de hop.Gio ra choi la h hs giai lao sau 2 tiet hoc thu vi,nhx cx co phan kho khan.Dang say me choi thi lai mot lan nx,tieng trong lai vang len,tat ca hs ve lop,lai hoc de co the vuon cao toi uoc mo cua mk.

-Dau phay 1 dung de ngan cach cac bo phan cung chux vu trong cau.

-Dau phay 2 dung de ngan cach cac TN vs CN va VN trong cau.

-Dau phay 3 dc dung de ngan cach cac ve cau ghep.

-Dau phay 4,5,6 con lai deu dung de ngan cach cac bo phan cung chuc vu trong cau.

Co mk da cham bai la Hoan Thanh Bai Tap r nen hk so sai dau nha!:333

#Hok Tot>33

~Moon~

Bình luận (0)
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
23 tháng 4 2023 lúc 17:01

(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...

→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.

→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.

→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
15 tháng 4 2018 lúc 19:10

Sau mấy phút tập thể dục, các bạn chuyển ngay sang những trò chơi riêng của mình. 2) Kia là một nhóm nam đá cầu nghe chan chát. 3) Những quả cầu vun vút bay vồng lên từ chân bạn này sang bạn khác rất tuyệt. 4) Này là một nhóm nữ đang say sưa với trò nhảy dây. 5) Các bạn luân phiên người vào người ra, tóc bay lòa xòa.

Tác dụng của dấu phẩy:

-  Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN

-  Ngăn cách các vế câu.


 

Bình luận (0)
Phan Ngọc Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lihnn_xj
20 tháng 2 2022 lúc 17:27

a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu

b, Dẫn lời nói trực tiếp

< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >

Bình luận (0)
Linh Ngân
20 tháng 2 2022 lúc 17:29

a. ngăn cách các bộ phận trong câu ( trạng ngữ và chủ ngữ/vị ngữ )

b. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

Bình luận (0)
Khánh Tâm
10 tháng 4 2022 lúc 16:42

a. Dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu.
b. dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

                   Thổi cơm , nấu nước, bế em 

                 Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .

Bình luận (0)
Nhat thu Nguyen thi
Xem chi tiết
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo	Ngọc
11 tháng 4 2022 lúc 10:24
Theo suy nghĩ của mình là câu (c)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa