Những câu hỏi liên quan
Mao Yasaka
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
23 tháng 7 2018 lúc 12:36

Vì cuối HK1 số HSG chiếm \(\frac{1}{3}\)số học sinh còn lại.

\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi cuối học kì 1 bằng: \(\frac{1}{3+1}\)\(\frac{1}{4}\)(số học sinh cả lớp)

Vì sang học kì 2 số học sinh giỏi tăng 3 em nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp.

\(\Rightarrow\)Phân số chỉ 3 em học sinh lớp 6A là:

\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{12}\)

Vậy lớp 6A có: 3 : \(\frac{1}{12}\)= 36 (học sinh)

KID Magic Kaito
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
29 tháng 7 2015 lúc 21:23

Phân số chỉ số phần số em sau khi tăng là :

1/3 - 1/4 = 1/12 ( số học sinh )

Lớp 6A có số học sinh là :

2 : 1/12 = 24 ( học sinh )

     Đáp số : 24 học sinh

Nguyễn Thị Bích Ngọc
5 tháng 4 2017 lúc 20:10

24 h/s nha bạn

nnk06052011
22 tháng 3 2023 lúc 20:53

32 hs

 

toyomi yuri
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Uyên
7 tháng 5 2018 lúc 21:07

Bài 1 : 

A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

A <\(\frac{1}{2^2}+\left(\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)=\(\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

A <\(\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{4}+\frac{49}{100}=\frac{37}{50}\)<\(\frac{3}{4}\)

Vạy A <\(\frac{3}{4}\)

Bài 2 :

a) Số HSG cuối HKI chiếm :

       1/4+1 = 1/5 (số HS cả lớp)

    Số HSG cuối HKII chiếm :

       1/3+1=1/4 (số HS cả lớp)

    Số HS lớp 6D là :

         2: (1/4 - 1/5 )=40 (HS)

b) Bạn ghi thiếu đề rồi lúc nào bổ sung thì nhắn cho mik

Bài 3 :

 Theo đề ra ta có : 3n+2 - 2n+2  +3n -2n

                         = (3n+2+3n) - (2n+2 + 2n)

                         =(3n.32+3n) - (2n . 22 +2n )

                         =3n . (32+1) - 2n . (22 +1 )

                         =3n .10 - 2.5 = 3n .10 -2n-1.10 = 10. (3n-2n-1) chia hết cho 10 ( do 10 chia hết cho 10)

                               Vậy 3n+2 - 2n+2  +3n -2chia hết cho 10

                         

nguyen duy thang
Xem chi tiết
Minerva Orland_SBT
Xem chi tiết
ntv
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 1 2021 lúc 8:51

Gọi số học sinh giỏi ban đầu là a ; số học sinh lớp 6A là b

Ta có \(a=\frac{3}{7}\times\left(b-a\right)\)

=> 7 x a = 3 x (b - a)

=> 7 x a = 3 x b - 3 x a

=> 10 x a = 3 x b

Lại có \(a+4=\frac{2}{3}\times\left(b-a-4\right)\)

=> 3 x (a + 4) = 2 x (b - a - 4)

=> 3 x a + 12 = 2 x b - 2 x a - 8

=> 2 x b - 2 x a - 3 x a = 12 + 8

=> 2 x b - 5 x a = 20

=> 2 x (2 x b - 5 x a) = 20 x 2

=> 4 x b - 10 x a = 40 

=> 4 x b - 3 x b = 40 (Vì 10 x a = 3 x b)

=> b = 40

Vậy lớp 6A  có 40 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
phuong hong
Xem chi tiết
Nguyễn Nhựt Minh
27 tháng 4 2016 lúc 22:22

2 phần 7 = 6 phần 21

2 phần 3 = 14 phần 21

6 phần 21 + 8 học sinh = 14 phần 21

14 phần 21 - 6 phần 21 = 8 phần 21 = 8 học sinh giỏi 

tổng số học sinh lớp 6a = 8 phần 21 chia cho 8 rồi nhân cho 21 = 8 / 8 x 21 = 21 ( học sinh)

Đặng Như Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
24 tháng 10 2018 lúc 22:03

nêu cách giải