Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
14 tháng 3 2021 lúc 19:13

Giả sử A = {a, b} với a, b là hai số tự nhiên khác nhau từ 1 đến 15.

Ta có \(\left(1+2+...+15\right)-\left(a+b\right)=ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=121\).

Do a, b > 0 nên a = b = 10 (vô lí).

Vậy....

Bình luận (0)
Đức Anh 2k9
Xem chi tiết

Giải thích các bước giải:

 Giả sử chúng ta chia được một tập `S=n,n+1,…n+17` của `18` số nguyên dương liên tiếp thành tập `A, B` sao cho ∏n∈Aa=∏n∈Bb và tách của các phần tử trong A bằng tích của các phần tử trong B, nếu 1 tập chứa bội số của 19 thì tập còn lại cũng như thế.

Do vậy, S không chứa bội số nào của 19 hoặc chứa ít nhất hai bội số của 19. Vì có duy nhất 1 trong 18 số nguyên dương liên tiếp có thể là bội của 19, S phải không chứa bội số nào. Bởi vậy `n,n+1,…n+17` lần lượt đồng dư `1,2,3,…,18\ mod\ 19` (chia lấy dư). Do vậy, theo quy tắc Wilson:

∏n∈Aa×∏n∈Bb=n(n+1)+…(n+17)=18!=−1 (mod 19)

Tuy nhiên hai tích của bên trái bằng nhau, điều này không có khả năng vì `-1` không là bình phương của phép mod 19. Bởi vậy, không tồn tại hai tập A và B

Hok tốt!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HÀ MINH HIẾU
Xem chi tiết
HÀ MINH HIẾU
Xem chi tiết
Bùi Phúc Lâm
1 tháng 6 2022 lúc 15:37

ủa, đây là toán mà

Bình luận (0)
lê nhật việt
Xem chi tiết
Yêu là số một
12 tháng 6 2017 lúc 15:13

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

Bình luận (0)
Seohuyn
12 tháng 6 2017 lúc 15:15

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

Bình luận (0)
Yêu là số một
12 tháng 6 2017 lúc 15:19

1.A là các số ở trong bảng cửu chương 5 tới 100

   B là số tự nhiên cách nhau 111 chữ số tới 999.

   C là các dãy số lẻ  tới 49

2.A = { 5;50}

Bình luận (0)
Phạm Quang Bach
Xem chi tiết
nu hoang tu do
22 tháng 6 2017 lúc 11:10

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

Bình luận (0)
huyen
Xem chi tiết
trịnh lâm anh
17 tháng 8 2017 lúc 19:38

a,A={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}

B={1;3;6;9;12}

b,gọi tập hợp các phần tử thuộc A và các phần tử thuộc B là c

C={1;3;6;9;12}

c, gọi tập hợp các phần tử thuộc A mà ko thuộc B là D

D={2;4;5;7;8;11;10;13;14;15}

Bình luận (0)
Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
9 tháng 8 2016 lúc 8:00

1 , 2 tập hợp

k nha làm ơn

Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
9 tháng 8 2016 lúc 6:47

1, 2 tập hợp con

Bình luận (0)
hà hải yến
9 tháng 8 2016 lúc 6:53

1,2 tập hợp con

Bình luận (0)
Nguyễn Lịch Tiểu
Xem chi tiết
Đặng Quốc Thắng
25 tháng 10 2014 lúc 21:14

1) Là 10.

2) Là 4500.

3) Là 90.

Bình luận (0)
Trần Anh Tuấn
26 tháng 12 2014 lúc 20:37

bài 1=10

Bài 2=4500

Bài 3=90

Chắc chắn ở vòng 5 lớp 6

Bình luận (0)
Đặng Cao Hoàng Tuấn
31 tháng 10 2014 lúc 20:11

)gọi N là con của M

$\supset$N= [ 3;5 ]

2) gọi số lớn là a, số bé là b ta có a+b= 180

=> a/5= b/1

tổng số phần bằng nhau là 5+1=6

=> b= 180:6= 30

=> a= 30. 5 = 150

 

Bình luận (0)