Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trà My
6 tháng 3 2017 lúc 16:58

A B C E D F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều, AF cắt BD tại E

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB=AC (1)

Tam giác AFB đều <=> AF=AB=BF (2)

Từ (1) và (2) => AF=AC 

Góc ADC+góc DAC+góc ACD=180o (tổng 3 góc trong tam giác) <=> 150o+góc DAC+góc ACD=180o

<=>góc DAC+góc ACD=30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC=góc ACD <=> góc DAC+góc ACD=15o(3)

Tam giác AFB đều nên góc BAF=góc ABF=góc AFB=60o

Góc ABC=góc BAF+góc FAD+góc DAC=60o+góc FAD+15o=90o <=> góc FAD=15o (4)

Từ (3) và (4) => góc FAD=góc DAC

\(\Delta FAD=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\) do có: AF=AC (cmt); góc FAD=góc DAC (cmt); AD chung

=>DF=DC (2 cạnh tương ứng). Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD=DC

=>AD=DF

Ta có: AB=BF và AD=DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED=90o

Góc EAD+góc AED+góc ADE=180o(tổng 3 góc trong tam giác) <=> 15o+90o+góc ADE=180o<=>góc ADE=75o

hay góc ADB=75o

Mạnh Lê
6 tháng 3 2017 lúc 17:32

B A C D E F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều , AF cắt BD tại E .

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB = AC ( 1 )

Tam giác AFB đều <=> AF = AB = BF ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AF = AC 

Góc ADC + góc DAC + góc ACD = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác <=> 150o + góc DAC + góc ACD = 180o 

<=> Góc DAC + góc ACD = 30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC = góc ACD <=> góc DAC + góc ACD = 15o ( 3 )

Tam giác AFB đều nên góc BAF = góc ABF = góc AFB = 60o 

Góc ABC = góc BAF + góc FAD + góc DAC = 60o + góc FAD + 15o = 90o <=> góc FAD = 15o ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) => góc FAD = góc DAC 

Tam giác FAD = tam giác CAD do đó : AF=AC ; góc FAD = góc DAC ; AD chung 

=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng ) . Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD = DC 

=> AD = DF 

Ta có : AB = BF và AD = DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED = 90o 

Góc EAD + góc AED + góc ADE = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác ) <=> 15 + 90 o + góc ADE = 180 o <=> góc ADE = 75o hay ADB = 75o 

nguyen tien dung
6 tháng 3 2017 lúc 20:08

làm như 2 bạn trên ấy'

Xử Nữ Đáng Yêu
Xem chi tiết
Huỳnh Bảo Long
26 tháng 1 2022 lúc 7:50

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

Khách vãng lai đã xóa
Cao Văn	Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải Minh
22 tháng 1 2022 lúc 20:13

9 x 9 = 81 nhe

co len

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Tiến
Xem chi tiết

Vì ∆ADC cân 

=> DAC = DCA = \(\frac{180°-ADC}{2}=\frac{180°-150}{2}\)= 15° 

Vì BDA là góc ngoài ∆ADC tại đỉnh D 

=> BDA = DAC + DCA = 15° + 15° = 30° 

Nguyễn Hoài Linh
Xem chi tiết
Bùi Đình Khôi
21 tháng 2 2016 lúc 20:29

bài của bại giống hệt bài của mình chỉ khác là của mình điểm D là điểm E

Đỗ Linh Chi
28 tháng 2 2016 lúc 21:15

cân tại đâu

le thi khuyen
Xem chi tiết
Phạm Xuân Trường
27 tháng 3 2016 lúc 11:26

adb=90

bdc=120

Trần Thu Ha
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Minh
Xem chi tiết
vu thi lan anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan
10 tháng 4 2016 lúc 20:12

Giả sử DB không nhỏ hơn DC hay DC nhỏ hơn hoặc bằng DB

+Nếu DC=DB thì tam giác ADB=ADC(cgc)

suy ra ^ADB=^ADC(2 góc tương ứng) trái với gt (1)

+Nếu DC<DB thì ^DBC<^DCB

Mà ^ABD+^DBC=^ACD+^DCB(tam giác ABC cân tại A)

suy ra ^ABD>^ACD (*)

Xét tam giác ABD và ACD có AB=AC(gt),AD chung,DB>DC

suy ra ^BAD>^CAD (**)

Từ (*) và (**) suy ra ^ABD+^BAD>^ACD+^CAD

suy ra^ADB<^ADC trái với gt (2)

Từ (1) và (2) suy ra DC>DB

Đàm Trung Kiên
4 tháng 3 2018 lúc 6:18

bạn trần thị hương lan sai rồi 

chỉ có hai tam giác bằng nhau chứ không có 2 tam giác lớn hơn nhau đâu

Lưu Chi
11 tháng 2 2019 lúc 14:51

Kẻ đường trung trực AM (AM cũng là phân giác góc A) 
1) Giả sử D thuộc AM 
...Hai t/g ADB và ADC bằng nhau (cgc) ---> ^ADB = ^ADC trái giả thiết ---> D ko thuộc AM(*) 
2) Giả sử D là điểm nằm trong t/g AMC.Kẻ DK _|_ AM (K thuộc AM) 
...^BAK + ^AKB + ^KBA = 180* (1) 
...^BAD + ^ADB + ^DBA = 180* (2) 
...^BAK < ^BAD (3) 
...^KBA < ^DBA (4) 
...(1),(2),(3),(4) ---> ^AKB > ^ADB (5) 
...^KCA + ^CAK + ^AKC = 180* (6) 
...^DCA + ^CAD + ^ADC = 180* (7) 
...^KCA > ^DCA (8) 
...^CAK > ^CAD (9) 
...(6),(7),(8),(9) ---> ^AKC < ^ADC (10) 
...Vì K thuộc AM nên 2 t/g AKB và AKC bằng nhau ---> ^AKB = ^AKC (11) 
...(5),(10),(11) ---> ^ADB < ^ADC trái giả thiết ---> D ko nằm trong t/g AMC (**) 
(*),(**) ---> D nằm trong t/g AMB ---> ^BDK và ^DKC là góc tù 
Trong t/g DKB ta có DB < KB (vì ^BDK là góc tù) (12) 
Trong t/g DKC ta có KC < DC (vì ^DKC là góc tù) (13) 
Vì K thuộc AM ---> KB = KC nên (12),(13) ---> DB < DC