Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hanh Nguyen

Những câu hỏi liên quan
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 4 2016 lúc 11:16

6:x=18-12

6:x=6

x=6:6

x=1

Nguyễn Ngọc Linh
23 tháng 4 2016 lúc 6:32

18-6:x=12

     6:x=18-12

      6:x=6

         x=6:6

         x=1

Dìm BTS
Xem chi tiết
Thúy Vy
18 tháng 2 2020 lúc 10:14

a)x\(\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

b)x\(\in\)\(\left\{-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8\right\}\)

c)\(\Rightarrow\)(x-2) và (y+2)\(\in\)Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-2 1 -1
y+2 5 -5
x 3 1
y 3 -7

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
18 tháng 2 2020 lúc 10:19

a, \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

b, \(x\in\left\{-18;-17;-16;...;-9;-8\right\}\)

c, \(\left(x-2\right)\left(y+2\right)=5\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(7;-1\right);\left(3;3\right);\left(1;-7\right);\left(-3;-3\right)\right\}\\ \)

d, xy + 2x + y + 2 = -3

=> xy + 2x + y = -5

=> x(y+2) +(y+2) -2 = -5

=> (x+1)(y+2)=-3

=> x + 1 = -3 và y + 2 = 1

hoặc x + 1 = -1 và y + 2 = 3

hoặc x+1=1 và y+2 = -3

hoặc x+1 = 3 và y+2 = -1

=> x = -4 và y = -1

hoặc x = -2 và y = 1

hoặc x = 0 và y = -5

hoặc x = 2 và y = -3

=> (x;y) thuộc {(-4;-1);(-2;1);(0;-5);(2;-3)}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Trâm
18 tháng 2 2020 lúc 10:55

a) -3 ≤ x <5

x = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

b) -18 ≤ x ≤ -8

x = {-18; -17; -16; -15; -14; -13; -12; -11; -10; -9; -8}

c) (x - 2)(y + 2) = 5

Nên 5 ⋮ x - 2

Vậy x - 2 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau :

x - 2 -1 1 -5 5
x 1 3 -3 7
y + 2 -5 5 -1 1
y -7 3 -3 -1

➤ x ∈ {1; 3; -3; 7}

y ∈ {-7; 3; -3; -1}

d) xy + 2x + y + 2 = -3

xy + 2x + 1y + 2 . 1 = -3

xy + 1y + 2x + 2 . 1 = -3

y(x + 1) + 2(x + 1) = -3

(y + 2)(x + 1) = -3

Nên y + 2 ∈ Ư(-3) = {-1; 1; -3; 3}

Ta có bảng sau :

y + 2 -1 1 -3 3
y -3 -1 -5 1
x + 1 3 -3 1 -1
x 2 -4 0 -2

➤ x ∈ {2; -4; 0; -2}

y ∈ {-3; -1; -5; 1}

Khách vãng lai đã xóa
bui mi
Xem chi tiết
nguyenkieuoanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
13 tháng 3 2016 lúc 10:44

số hs cả lớp là 12 + 18 = 30

số hs nam chiếm 12 : 30 x 100 = ?

đáp số ?

hoang linh dung
13 tháng 3 2016 lúc 10:48

Một  lớp học có 18_ hsnu và có so hs nam la 12 hs hỏi số hs nam chiếm bao nhiêu phần số hs cua ca lop

số hs nam chiếm 12 phần 30 số hs của cả lớp : 12/30

đúng nha!!!!

nhân mã vô địch
13 tháng 3 2016 lúc 10:48

                                    số học sinh cả lớp là:

                                          18+12=30 (học sinh)

                                    số học sinh nam chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là

                                                              12x30:100=3,6%

                                                                      ĐS:3,6%

Tô Thị Tâm Anh
2 tháng 6 2022 lúc 16:45

x + 12 = 35 =12      

x = 47- 12      

x = 35

Hoang Minh Ha
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 10 2021 lúc 17:17

1) \(x-36:18=12\)

\(\Rightarrow x-2=12\)

\(\Rightarrow x=14\)

2) \(\left(x-36\right):18=12\)

\(\Rightarrow x-36=216\)

\(\Rightarrow x=252\)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 12 2015 lúc 17:15

=>

\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

=>\(\left(x+2\right).\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}=0\right)\)

\(\frac{1}{10^{10}}>\frac{1}{11^{11}}>\frac{1}{12^{12}}>\frac{1}{13^{13}}=>\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)

=>x+2=0

=>x=-2

tick nhé

Nguyễn Vũ Thiện Nhân
22 tháng 12 2015 lúc 18:09

\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}=\frac{x+2}{12^{12}}+\frac{x+2}{13^{13}}\)

\(=>\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

\(=>\left(x+2\right).\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\right)=0\)

\(\frac{1}{10^{10}}>\frac{1}{11^{11}}>\frac{1}{12^{12}}>\frac{1}{13^{13}}\)

Nên \(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\)khác 0

Suy ra:  x+2=0

             x   =0 - 2

             x = -2

                              TICK NHA

nguyen thi minh phuong
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
22 tháng 6 2018 lúc 9:09

\(2\times x-12-x=\)\(0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2-1\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

Iki Hiyori
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 16:52

Theo đầu bài ta có: \(\frac{x+2}{10^{10}}=\frac{x+2}{11^{11}}=\frac{x+2}{12^{12}}=\frac{x+2}{13^{13}}\)
Gọi kết quả của mỗi phân số là a. Khi đó x + 2 phải thỏa mãn điều kiện:
\(a\cdot10^{10}=a\cdot11^{11}=a\cdot12^{12}=a\cdot13^{13}\)
Mà 1010, 1111, 1212, 1313 không bao giờ bằng nhau nên a chỉ có thể bằng 0.
Mà 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0 nên x + 2 = 0 --> x = -2
Vậy tập nghiệm S = { -2 }