Cây nha đam thuộc ngành nào? A. rêu B. dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín.
Cây nha đam thuộc ngành nào? A. Rêu B. dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín
Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
ai lớp 6,giúp mình với.
BÀI 34 – THỰC VẬT
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 3: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2
Câu 4: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?
Câu 5: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?
A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Rêu tản D. Cây thông
Câu 6: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá B. Mặt trên của lá
C. Thân cây D. Rễ cây
Câu 7: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?
A. Quả B. Hoa C. Noãn D. Rễ
Câu 8: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?
A. Vì chúng có hệ mạch B. Vì chúng có hạt nằm trong quả
C. Vì chúng sống trên cạn D. Vì chúng có rễ thật
Câu 9: Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín
Câu 10: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Cung cấp thức ăn B. Ngăn biến đổi khí hậu
C. Giữ đất, giữ nước D. Cung cấp thức ăn, nơi ở
II. Tự luận
Câu 1: Quan sát hình 34.1 và 34.2 trang 116 em nhận xét gì về kích thước và môi trường sống của các loài thực vật?
Câu 2: Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta cần làm gì?
Câu 3: Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?
Câu 4: Giải thích tại sao thực vật hạt kín phát triển phong phú và đa dạng như ngày nay?
THANK!!!
Cây hoa lài thuộc về hạt kín , hạt trần, dương xỉ,rêu vậy ?
Cây mai thuộc về hạt kín , hạt trần, dương xỉ,rêu vậy ?
Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A. Hạt kín B. Hạt trần
C. Dương xỉ D. Rêu
- Môi trường sống của ngành: rêu,Dương xỉ,Hạt Trần,Hạt Kín là gì ? - Đặc điểm cơ quang dinh dưỡng của ngành: rêu,Dương xỉ,Hạt Trần,Hạt Kín là gì ? - Cơ quan sinh sản của ngành:rêu, Dương xỉ,Hạt Trần,Hạt Kín là gì? - Hình thức sinh sản của ngành:rêu,Dương xỉ,Hạt Trần,Hạt Kín là gì ?
Thực vật được chia thành các ngành nào?
Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.
Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
xl mik hoi hoi nheu
Kể tên một số thực vật thuộc ngành rêu ; dương xỉ ; hạt kín ; hạt trần ₱_₱
dương xỉ : dương xỉ thân gỗ ...
rêu : rêu , cỏ bợ ...
hạt kín : xoài , bưởi , nhãn ...
hạt trần : cây thông , vạn tuế ...
Rêu: rêu tản, rêu tường
Dương xỉ: rau bợ, bèo vảy ốc
Hạt trần: thông, vạn tuế, bách tán, trắc bách diệp
Hạt kín: bèo tấm, cam, ổi, bưởi, xoài, lê