Những câu hỏi liên quan
Nguyễn hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
21 tháng 1 2022 lúc 23:40

Giúp mk ik, năn nỉ đó.

gianroi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2019 lúc 14:11

Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, khác với những kết luận của lập luận trong đời sống là những luận điểm gắn với những tình huống giao tiếp nhất định.

Bình luận (0)
Phạm Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
23 tháng 2 2021 lúc 17:03

Trùng hợp làm sao :)))

 

Bình luận (1)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 20:14

- Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.

- Luận cứ:

+ Luận cứ 1: Lí lẽ - Trong cuộc sống, có thói quen tốt.

Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa là thói quen tốt.Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.

+ Luận cứ 2: Lí lẽ - Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống.

Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,...

+ Luận cứ 3: Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Cách lập luận:

+ Từ việc phân tích tác hại của thói quen xấu, tác giả nhắc nhở mọi người hãy tạo ra thói quen tốt để tạo ra nếp sống văn minh cho xã hội.

 Hai thói quen cùng tồn tại.Tác hại của thói quen xấu.Thói quen xấu khó sửa, dễ nhiễm.Phải tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp.

- Sức thuyết phục của bài văn: Lập luận chặt chẽ, hợp lí, đúng đắn, đầy sức thuyết phục.

Bình luận (2)
Linh Lê
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 2 2021 lúc 18:05

Em tham khảo nhé !!!

 

Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.

Để khẳng định cho luận điểm đó, người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định:

Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu.Dẫn chứng:Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách là thói quen tốt.Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.

Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.Dẫn chứng: vì có thói quen hút thuốc là nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà

Luận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi. Thói quen này thành tệ nạnDẫn chứng:Ản chuối xong là tiện tay vứt vỏ ngay ra cửa, ra đường => rác cứ ùn lên thành con sông rác, mất vệ sinh nặng nề.Có người còn tiện tay ném cả ly, vỏ chai vỡ ra đường=> trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu rất nguy hiểm.

Luận cứ 4: Tạo được thói quen tốt thì khó, nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.

Nhận xét về lập luận: Văn bản có lập luận rất chặt chẽ, từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra lời khuyên: Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Như vậy, với cách lập luận như trên, bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục được người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống, cách giải quyết của tác giả chặt chẽ, xác đáng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 1 2018 lúc 3:04

Đáp án: C

Bình luận (0)
đạt nguyễn
Xem chi tiết
thien pham
24 tháng 2 2022 lúc 20:40

-Câu rút gọn trong câu là : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
-Thành phần được rút gọn: Chủ Ngữ|
T/D: éo bít
Tham khỏa 
Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các công trình công nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu ý thức về việc bảo vệ môi trường . Môi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sông uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm công nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu ý thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phổi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu không khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi toàn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng môi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ môi trường . Học sinh chúng ta cũng phải ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tổng vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi nơi công cộng… Tóm lại, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.

Bình luận (0)
 Nguyên Khôi đã xóa
Hanh Huynh
24 tháng 2 2022 lúc 20:48

đọc được chắc lòi mắt bạn ơi

Bình luận (0)
nguyễn hồng quyên
Xem chi tiết
Huyền Thanh
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
12 tháng 4 2020 lúc 20:19

lên google

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
12 tháng 4 2020 lúc 20:23

Bài làm:

 a. Luận điểm : Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 

Luận cứ :

Có thói quen tốt và thói quen xấuCó người biết phân biệt tốt xấu, như vì đã thành thói quen rất khó bỏ, khó sửaTạo được thói quan tốt là rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ

Lập luận :

Luôn dậy sớm …là thói quen tốtHút thuốc lá…..là thói quen xấu + Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày ….Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người

b. Tìm hiểu đề:

Về nội dung: yêu cầu em hiểu lời khuyên đúng hay sai trong câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”. Bài viết của em cần cho thấy: lời khuyên về cách sống khôn ngoan có thể đúng nhất thời trong một số việc, những sống thật thà, chân thật mới đem lại lợi ích lâu dài; khôn ngoan là thủ thuật sông, thật thà là đạo đức sống. Do đó, em cần bàn luận mở rộng để thấy tính hai mặt của câu tục ngữ này. Cùng với lí lẽ, em phải dùng thực tế đời sống để làm rõ hai mặt đó của đó của câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”.

Về hình thức, đề bài yêu cầu em viết bài văn nghị luận kết hợp giải thích với chứng minh và bàn luận mở rộng để cho thấy nhận thức toàn diện về câu tục ngữ này, lời văn chính xác, rõ ràng

Lập làn ý:

1. Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận từ câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”: sống thật thà là dại hay không?

2.Thân bài:

Giải: giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

Thật thà là tự bộc lộ mình một cách tự nhiên như vốn có, không giả dối, không giả tạo. Dại là dại dột, trái nghĩa với khôn ngoan, chỉ ý nghĩ, hành động, lời nói không đem lại an toàn, lợi ích cho bản thânCha là người đứng đầu trong gia đình; cha dại là đứng đầu sự dại dột

=> Ý nghĩa cả câu: thật thà trong cuộc sống là dại.

Bình: Khẳng định tính đúng sai của vấn đề nghị luận:

Tại sao “Thật thà là cha thằng dại” ?

Thật thà là đức tính quý báu,giúp cuộc sống chúng ta trở nên tươi đẹp hơn,dễ gần với mọi người hơn.Thật thà là cách giúp mối quan hệ giữa người với người,cộng đồng xã hội gần gũi với nhau hơn.Giúp bản thân hoàn thiện nhân cách. -Được người khác tin tưởng

Luận:  Bàn luận mở rộng: Bài học về sự khôn ngoan trong câu tục ngữ trên có thể đúng một phần nhưng không hoàn toàn đúng. Câu tục ngữ này có mặt tích cực và mặt hạn chế.

Có việc cần phải khôn khéo để giải quyết mới thành công (liên hệ thực tế: (kinh tế, học hành,...).Nhiều việc chỉ giải quyết bằng “thật thà” (liên hệ chuyện tình cảm, học tập, rèn luyện,... là một quá trình, cần bền bỉ, trung thực).Thật thà là đạo đức sống có lợi lâu dài; khôn ngoan là kỹ thuật sống chỉ lợi trước mắt. (dẫn chứng)

Rút: Rút ra bài học:

 Để tránh nói ra những điều khiến một giây sau phải hối hận, cách tốt nhất là nên im lặng suy nghĩ về cái được và cái mất của mình trước lúc nói. Thật thà đúng thời điểm:" Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

3. Kết bài: 

Khái quát mặt tích cực và mặt hạn chế của câu tục ngữ này.Liên hệ bản thân: cần sống chân thật trọng học tập, tình bạn,...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Thanh
12 tháng 4 2020 lúc 20:23

ko có với lại cái này làm ngoài đời thực nên hơi khó tại chưa làm nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa