Ý nào sau đây thể hiện sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở môi trường vùng núi?
A. Theo độ cao, theo hướng sườn núi.
B. Theo độ cao, gần hay xa biển.
C. Theo hướng sườn núi, theo vĩ độ
D. Theo độ cao , theo vĩ độ
Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đới
A. môi trường đới nóng
B. môi trường đới lạnh
C. môi trường ôn hòa
D. môi trường nóng và đới lạnh
Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?
A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau
Câu 10: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 11: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 12 : Diên tích của biển và đại dương gấp bao nhiêu lần diện tích các lục địa
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 3,5 lần.
D. 2,3 lần
Câu 13: Đại duong nào rộng lớn nhất thế giới
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Ân Độ Dương
D. Bắc Băng Duong
Câu 14 : Đâu không phải là vai trò của biển và đại dương
A. nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển
B. là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật
C. cung cấp muối, giao thông, du lịch...
D. cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người
Bài 7. Thành phần nhân văn của môi trường
Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng.
A. Một tháp dân số
B. Một biểu đồ dân số
C. Một đường thẳng
D. Một vòng tròn
Câu 2: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ
A. 0-14 tuổi
B. 0-15 tuổi
C. 0-16 tuổi
D. 0-18 tuổi
Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
A. Trước Công Nguyên
B. Từ thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX
C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX
D. Từ thế kỷ XX – đến nay.
Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:
A. Mỹ
B. Nhật
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc.
Câu 5: Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất
A. Châu Mĩ
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Đại Dương.
Câu 6: Dự đoán đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:
A. 7,9 tỉ người.
B. 8,9 tỉ người.
C. 10 tỉ người.
D. 12 tỉ người.
Câu 7: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?
A. Đều
B. Không đều
C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc
D. Giống nhau ở mọi nơi.
Câu 8: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?
A. Nông thôn
B. Đồi núi
C. Nội địa
D. Đồng bằng, ven biển
Câu 9: Trên thế giới có mấy loại hình quần cư chính?
A. Hai loại hình
B. Ba loại hình
C. Bốn loại hình
D. Năm loại hình.
Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:
A. Sản xuất công nghiệp
B. Phát triển dịch vụ
C. Sản xuất nông nghiệp
D. Thương mai, du lịch
Câu 11: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:
A. 5 triệu người
B. 8 triệu người
C. 10 triệu người
D. 15 triệu người.
Câu 12: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?
A. Thời Cổ đại.
B. Thế kỉ XIX.
C. Thế kỉ XX.
D. Thế kỉ XV.
Câu 13: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.
B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.
D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.
Câu 15: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Ách tắc giao thông đô thị.
C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.
D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng dãy núi An-pơ?
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
1, giải thích sự phân hóa thực vật ở sườn tây sườn đông dãy andet
2, so sánh các môi trường tự nhiên ở châu âu
*Môi trường ôn đới hải dương:
-Phân bố :ở vùng ven ven biển Tây Âu ,Anh ,Ai-len ,Pháp ,...
-Khí hậu :nhiệt độ thường trên 0*C ,khí hậu ôn hòa
-Sông ngòi :nhìu nước quanh năm và không đóng băng
-Thực vật :gồm rừng lá rộng ,sồi ,dẻ ,...
*Môi trường ôn đới lục địa:
-Phân bố :khu vực Đông Âu
-Khí hậu :mùa Đông lạnh ,có tuyết rơi ;mùa Hạ nóng lượng mưa giảm dần vào mùa hạ
-Sông ngòi :có nhìu nước vào mùa Hạ ,đóng băng vào mùa Đông
-Thực vật :Rừng và thảo nguyên có số lượng lớn
*Môi trường địa trung hải:
-Phân bố :ở các nước Nam Âu ,ven Địa Trung Hải
-Khí hậu :mùa Hạ nóng khô ;mùa Đông không lạnh lắm
-Sông ngòi :ngắn và dốc ;mùa Thu Đông có nhìu nước và mùa Hạ ít nước
-Thực vật :rừng thưa bao gồm các loại cây lá cứng
*Môi trường núi cao:
-Phân bố :môi trường thuộc dãy An-pơ
-Khí hậu :nhìu mưa trên các sườn núi ,đón gió ở phía Tây
-Sông ngòi :rất ít
-Thực vật :thảm thực vật thay đổi theo độ cao
Câu 1. Tại sao nói: “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng”?
Câu 2. Ở môi trường vùng núi, khí hậu và thực vật có sự thay đổi như thế
nào theo độ cao và hướng sườn?
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7
Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở môi trường vùng núi là do sự thay đổi:
A.nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao
B.lượng mưa theo độ cao
C.khí áp theo độ cao
D.đất đai theo độ cao
: Sự phân hóa môi trường nào dưới đây chỉ có ở đới ôn hòa?
A. Phân hóa thành nhiều kiểu môi trường.
B. Các môi trường phân hóa theo chiều bắc – nam.
C. Các môi trường phân hóa theo chiều đông – tây.
D. Thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân – hạ - thu – đông.
D. Thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân – hạ - thu – đông.
chúc mọi người học tốt
nhớ kích đúng cho mik nha
19. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo địa hình?
A. Càng lên cao hơn, nhiệt độ càng giảm.
B. Nhiệt độ thay đổi theo các hướng sườn.
C. Nhiệt độ sườn dốc cao hơn sườn thoải.
D. Càng lên cao, biên độ nhiệt độ càng lớn.
20. Nhiệt độ không khí không thay đổi theo
A. độ cao địa hình.
B. độ dốc địa hình.
C. hướng sườn núi.
D. hướng dãy núi.