Những câu hỏi liên quan
Phạm Bùi Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 9 2021 lúc 10:35

mỗi cái S là diện tích

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 9 2021 lúc 10:24

a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)

b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34

⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74

⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC

SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)

⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)

c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD

SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD

MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bùi Anh Quân
11 tháng 9 2021 lúc 10:34

Ko hiểu lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 7 2015 lúc 16:37

A B C D E 20 15 14

+) Ta có: S(AED) = S(ADB) - S(AEB)

S(BEC) = S(ACB) - S(AEB)

mà S(ADB) = S(ACB) do chều cao hạ từ D và C xuống AB bằng nhau  và chung đáy AB

=> S(AED) = S(BEC)

+) Ta có: S(ABC) = 14 x 15 : 2 = 105 cm2

S(ADC) = 14 x 20 : 2 = 140 cm2

=> S(ABC) / S(ACD) = 105 / 140 = 3/4

Tam giác ABC và ACD có chung đáy là AC nên 

Chiều cao hạ từ B xuống AC / chiều cao hạ từ D xuống AC = 3/4

Mà tam giác BEC và AED có diện tích bằng nhau 

=> đáy EC/ đáy AE = 3/4 

+) Tam giác CED và tam giác AED có chùng chiều cao hạ từ D xuống AC

đáy EC/ AE = 3/4

=> S(CED)/ S(AED) = 3/4

=> S(CED)/ S(ACD) = 3/7 =>S (CED) = 3/7 x S(ACD) = 3/7 x 140 = 60 cm2

Bình luận (0)
Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 15:44

b) kẻ HK qua E vuông góc với 2 đáy.EK la chiều cao tg CDE. 
Theo ĐL ta-let : 
AB/CD=EH/EK 
=>EK/HK=CD/(AB+CD) => EK=8cm 
S = 80(cm2)

Bình luận (0)
Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 15:47

c) SAED = SACD - SECD

SBEC = SBCD − SECD

mà SACD = SBCD nên SAED = SBEC

Bình luận (0)
nguyễn hương chi
Xem chi tiết
๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ
28 tháng 5 2019 lúc 17:03

Hình bn tự vẽ nhá!

a, diện tích hình thang ABCD là: \(\frac{\left(15+20\right).14}{2}=245\left(cm^2\right)\)

b,\(\frac{BE}{DE}=\frac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{S_{AEB}+S_{CEB}}{S_{AED}+S_{CED}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{S_{CEB}+S_{CED}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\Rightarrow\frac{S_{DBC}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.S_{DBC}\)

\(S_{DBC}=\frac{20.14}{2}=140\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.140=80\left(cm^2\right)\)

c,\(S_{AED}=S_{ACD}-S_{ECD}\)

\(S_{BEC}=S_{BCD}-S_{ECD}\)

MÀ \(S_{ACD}=S_{BCD}\Rightarrow S_{AED}=S_{BEC}\)

Bình luận (0)
Vũ Tuấn Minh
9 tháng 4 2022 lúc 20:32

Câu 5: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=1/3 đáy lớn.Chiều cao bằng 12,6m và bằng hiệu độ dài hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD. b,Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.So sánh diện tích hai tam giácOBC và OAD c, Kéo dài cạnh DA và CB cắt nhau tại P.Tính tỉ số hai tam giác DBP và DPC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh Vlog
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
8 tháng 8 2016 lúc 16:32

Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP

a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD)   S(BEC) = S(BCD) − S(ECD)  mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².
Bình luận (0)
Phạm Công Thành
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
25 tháng 5 2021 lúc 21:01

Diện tích hình thang ABCD là:

 (20 + 15)×14 : 2=245 (cm²)

Diện tích tám giác CED là:

 14 × 15 : 2 = 105 (cm²)

                   Đáp số:105 cm²

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phương note
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 5 2021 lúc 1:03

Lời giải:
Ta có:

$S_{ABD}=S_{ABC}$ (chiều cao bằng nhau và chung đáy $AB$)

$\Rightarrow S_{ADG}=S_{BCG}=129,9$ (cm2)

\(\frac{S_{ADG}}{S_{DCG}}=\frac{AG}{GC}=\frac{S_{ABG}}{S_{BGC}}=\frac{43,3}{129,9}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{DCG}=3\times S_{ADG}=3\times 129,9=389,7\)(cm2)

Diện tích hình thang $ABCD$ là:
$S_{ABG}+S_{BCG}+S_{ADG}+S_{DCG}=43,3+129,9+129,9+389,7=692,8$ (cm2)

 

 

Bình luận (0)
phương note
9 tháng 5 2021 lúc 10:27

dạ em cảm ơn cô ạhaha

Bình luận (0)
Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 6 2023 lúc 19:12

    loading...

Hai tam giác ABD và tam giác ABC có chiều cao bằng nhau và chung cạnh đáy AB nên:

SABD = SABC = SABG + SBCG = SABG + SADG 

⇒ SBCG = SADG = 135,9 cm2

Hai tam giác ABG và tam giác BGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{45,3}{135,9}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

Hai tam giác ADG và tam giác DCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{3}\) ⇒ SADG  = \(\dfrac{1}{3}\)SDCG ⇒SDCG  = 135,9\(\times\)3 = 407,7 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là:

45,3 + 135,9 + 135,9 + 407,7 = 724,8 (cm2)

Đáp số 724,8 cm2

 

Bình luận (0)