Tỉa, dặm cây là gì? Mục đích, yêu cầu của tỉa dặm cây?
Thế nào là tỉa và dặm cây. Nêu mục đích của việc tỉa và dặm cây .Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì ?
Câu1: Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì? Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
Câu 2:Nêu yêu cầu, mục đích, ý nghĩa và phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản? Tỉa và dặm cây có tác dụng? Kể các phương pháp tưới nước cho cây?
Câu 3: Vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ? Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
Câu 4: Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản là gì? Đặc điểm của nước nuôi thủy sản?Thức ăn của tôm cá gồm những loại nào?
Câu 5:Kể tên các phương pháp thu hoạch sản phẩm thủy sản Tôm, Cá?Nêu mục đích và các phương pháp bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản?
Tỉa dặm cây trong trồng trọt được tiến hành như thế nào? Em hãy cho biết mục đích của việc làm cỏ, vun sới là gì?
Mọi người giúp mình nha chiều nay thi rồi
Tỉa dặm cây trong trồng trọt được tiến hành như thế nào? Em hãy cho biết mục đích của việc làm cỏ, vun sới là gì?
Mọi người giúp mình nha chiều nay thi rồi
Câu 16: Cung cấp độ ẩm cho cây là mục đích của biện pháp chăm sóc nào ở vườn gieo ươm cây rừng?
A. Tưới nước
B. Tỉa dặm cây
C. Phun thuốc trừ sâu bệnh
D. Bón phân
Câu 6: Có các vụ gieo trồng đó là:
A. Vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa. | B. Vụ đông xuân, vụ mùa. |
C. Vụ đông xuân, vụ hè thu. | D. Vụ hè thu, vụ mùa. |
Câu 7: Tỉa cây là gì?
A. Là dặm cây vào chỗ mọc thưa. | B. Tỉa bỏ cây yếu, cây sâu bệnh. |
C. Tỉa bỏ cây chỗ mọc dày. | D. Cả 2 đáp án B và C. |
Câu 8: Làm cỏ vun xới có tác dụng gì sau đây:
A. Diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp. | B. Tăng độ phì nhiêu của đất |
C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồng | D. Tất cả các phương án trên. |
Cho ví dụ của tỉa và dặm cây
Nêu cách tỉa, dặm cây trồng rừng
Tỉa và dặm cây có tác dụng:
A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.
B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.
C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.
D. Cả 3 đáp án trên.
Đáp án: D
Giải thích: (Tỉa và dặm cây có tác dụng:
- Bỏ cây yếu, cây bị sâu.
- Dặm cây khỏe vào chỗ trống.
- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây – SGK trang 44)