Những câu hỏi liên quan
Bui Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Phan Trần Minh Đạt
24 tháng 4 2015 lúc 17:35

Để A là số nguyên thì 42 phải chia hết cho 6n và n thuộc Z

=> 6n thuộc Ư(42)

Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42;- 1;- 2;- 3;- 6;- 7;- 14;- 21;42}

 => n thuộc {1;7;-1;-7}  (42 : 6 = 7)

Vậy n thuộc {1;7;-1;-7}

Bình luận (0)
Long trịnh
Xem chi tiết
phamminhhieu
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
22 tháng 4 2017 lúc 20:53

\(\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}\)

\(UWCLN\left(42\right)=\left(1;2;3;6;7;14;21;42\right)\)

\(\Leftrightarrow\)

\(6n=1\)\(\Rightarrow n=0,16666667\)

\(6n=2\)\(\Rightarrow n=0,3333333333333\)

\(6n=3\)\(\Rightarrow n=0,5\)

\(6n=6\Rightarrow n=1\)

\(6n=7\Rightarrow n=1,166666667\)

\(6n=14\Rightarrow n=2,3333333333\)

\(6n=21\Rightarrow n=3.5\)

\(6n=42\Rightarrow n=7\)

\(\Leftrightarrow n=\left\{1;7\right\}\left(n\in N\right)\)

Bình luận (0)
Thám tử lừng danh
22 tháng 4 2017 lúc 20:45

62+42/62=6n/6n+42/62=1+7/6n

Để A nguyên thì 6n là ước của 7=(7,-7,1,-1)

Bình luận (0)
Đỗ Phương Nam
22 tháng 4 2017 lúc 20:46

7 nha bn

Bình luận (0)
ZaZa
Xem chi tiết
Rin cute
Xem chi tiết
Giang Phạm
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
9 tháng 1 2016 lúc 16:04

\(n+26=a^3\left(a\in N\cdot\right)\)
\(n-11=b^3\left(b\in N\cdot\right)\)
=>\(a^3-b^3=37\)
\(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=37\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\&\left(a^2+ab+b^2\right)\) là ước của 37
Mà \(a^2-ab+b^2\ge a-b\ge0\)
\(\int^{a^2+ab+b^2=37}_{a-b=1}\Leftrightarrow\int^{a=b+1}_{\left(b+1\right)^2+b\left(b+1\right)+b^2=37}\Leftrightarrow\int^{a=b+1}_{3b^2+3b-36=0}\Leftrightarrow\int^{a=4}_{b=3}\)(vì a;b>0) thay hoặc a vào chỗ đặt rồi tự tìm nốt

Bình luận (0)
ZaZa
Xem chi tiết
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 15:37

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

Bình luận (0)
Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

Bình luận (0)
tài khoản mới
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 10:33

n :5 không dư 1;n khác 2

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 10:52

a) n khác 1

b) n-1(5) = -1;1;-5;5

n= 0; 2; -4;6

ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay

dc hay

Bình luận (0)
tài khoản mới
4 tháng 5 2016 lúc 10:53

Để A là phân số thì: n-1\(\ne\) 0 => n \(\ne\)1

vậy với n \(\ne\) 1 thì A là phân số

Để A là số nguyên thì: 5 chia hết cho n- 1

=>( n- 1) thuộc Ư(5)

=> Ư(5)= 1; -1; 5; -5

n1-15-5
n-10-24-6

 Vậy n thuộc -2; 4; -6

Bình luận (0)