Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Phương Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huong
Xem chi tiết
Ngô Thị Yến Nhi
15 tháng 5 2016 lúc 19:39

\(\frac{2}{3}\)số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là :

29 + 1 = 30 ( quả )

Số quả cam còn lại sau lần bắn thứ nhất là :

30 : \(\frac{2}{3}\)= 45 ( quả )

Số cam bạn đầu là :

46 : \(\frac{2}{3}\)= 69 ( quả )

   Đáp số : 69 quả cam

Thắng Nguyễn
15 tháng 5 2016 lúc 19:41

sau khi bán 2 đầu đc \(\frac{1}{3}\) còn lại số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

29+1=30(quả)

số cam còn lại sau lần 1 bán là:

\(30:\frac{2}{3}=45\)(quả)

sau khi bán lần đầu \(\frac{1}{3}\) số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

45+1=46(quả)

ban đầu có số quả cam là:

\(46:\frac{2}{3}=69\)(Quả)

đáp số:69 quả

Karroy Yi
Xem chi tiết
Simmer Williams
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Châu
Xem chi tiết
GV
22 tháng 5 2018 lúc 9:36

Bạn xem lời giải ở đây nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Ashshin HTN
4 tháng 8 2018 lúc 16:49

GV ăn cứt không

be hat tieu
Xem chi tiết
GV
22 tháng 5 2018 lúc 9:35

A B C E F K N I H

a) Ta chứng minh tam giác KAE = tam giác HBA

Hai tam giác trên là hai tam giác vuông, có hai cạnh huyền bằng nhau EA = BA (giả thiết). \(\widehat{EAK}=\widehat{HBA}\) (vì đều phụ với góc \(\widehat{BAH}\), góc \(\widehat{EAK}\) phụ với \(\widehat{BAH}\)vì tổng của chúng bằng 180 độ trừ đi góc vuông \(\widehat{EAB}\), còn góc \(\widehat{HBA}\)phụ với \(\widehat{BAH}\) vì là hai góc nhọn của tam giác vuông),

Hai tam giác vuông có hai góc đôi một bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau.

Vậy  tam giác KAE = tam giác HBA. Suy ra EK = AH.

Chứng minh tương tự: FN = AH

=> EK = FN (=AH)

b) Do EK và FN cùng vuông góc với AH nên EK // FN, mà EK = FN nên EKFN là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

=> đường chéo EF cắt KN tại trung điểm I của EF.

Nếu tam giác AEF vuông tại A thì EF = 2 AI (với AI là đường trung tuyến) và ngược lại. Khi đó có 4 góc ở đỉnh A kề nhau mà 3 góc bằng 90 độ => Góc \(\widehat{BAC}=90^o\). Vậy Tam giác ABC là tam giác vuông.

tuan pham anh
22 tháng 5 2018 lúc 9:30

Kho quá tui ko làm đc

Hoàng Sơn
27 tháng 5 2018 lúc 7:28

Em có góp ý với quản lí :Nếu đã có từ " góc " thì ko cần phải thêm dấu mũ vào tên góc.

VD : " Góc \(BAH\) " chứ ko phải là " Góc \(\widehat{BAH}\) "

Đỗ Minh Phượng
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Lê Song Phương
9 tháng 9 2023 lúc 19:36

a) Do tam giác AEB vuông cân tại A nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}=90^o\\AE=AB\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(\widehat{MEA}=\widehat{BAH}\) vì chúng cùng phụ với \(\widehat{EAM}\)

Xét 2 tam giác HAB vuông tại H và MEA vuông tại M, ta có:

\(AE=AB\left(cmt\right),\widehat{MEA}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HAB=\Delta MEA\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow AH=ME\)     (1)

Tương tự, ta cũng có \(\Delta HAC=\Delta NFA\Rightarrow HC=AN\)     (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM+HC=AH+AN\) hay \(EM+HC=HN\) (đpcm)

b) Từ \(\Delta HAC=\Delta NFA\Rightarrow AH=NF\)

Từ đó suy ra \(ME=NF\left(=AH\right)\)

Xét tam giác MNE và NMF, ta có:

\(ME=NF\left(cmt\right),\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(=90^o\right)\), MN là cạnh chung.

\(\Rightarrow\Delta MNE=\Delta NMF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\) \(\Rightarrow\) EN//FM (2 góc so le trong bằng nhau)

Ta có đpcm.

Nguyễn Đỗ Minh Châu
Xem chi tiết
GV
22 tháng 5 2018 lúc 9:36

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath