Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm Đây có phải văn học dân gian không? Vì sao
"Đồng Tháp Mười cò bay...lóng lánh cá tôm" là văn học dân gian thuộc thể loại thơ ca bởi:
- Mang tính chất truyền miệng qua nhiều thế hệ.
- Ca ngợi vẻ đẹp trù phú của Đồng Tháp Mười nói riêng và đất nước nói chung.
- Thể hiện niềm tự hào và tình yêu quê hương tha thiết của con người đối với xứ sở của mình.
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Đồng Mười lóng lánh ..........,
Muốn ăn bôn súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm,
dong thap muoi co bay thang canh
nuoc thap muoi long lanh ca tom
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Đông Mười lóng lánh cá tôm
Muốn ăn bông súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Đồng Mười lóng lánh cá tôm,
Muốn ăn bôn súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm,
Vì vậy mà từ cần điền vào chỗ ..... là cá tôm
Chúc bạn học tốt
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.
a. Bài ca dao trên khiến em liên tưởng đến bài thơ nào đã được học về vẻ đẹp quê hương? Tác giả bài thơ đó là ai? (1 điểm)
b. Hãy nêu nội dung chính của bài ca dao trên? (1 điểm)
c. Tìm 1 từ láy có trong bài ca dao và đặt câu với từ láy đó. (1 điểm)
d. Trong câu ca dao: “ Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen” nếu thay từ “bạt ngàn” thành từ “ngập tràn”, theo em có phù hợp không? Vì sao? (1 điểm)
e. Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về tình yêu quê hương? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn (khoảng 3 đến 5 câu). (1.0 điểm
Chọn và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một trong những bài thơ lục bát sau:
1.Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.
2. Ai lên Phú Thọ thì lên,
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương.
Đền này thờ tổ Nam Phương,
Quy mô trước đã sửa sang rõ ràng.
Ai ơi nhận lại cho tường,
Lối lên đền Thượng sẵn đường xi măng.
Lên cao chẳng khác đất bằng,
Đua nhau lũ lượt lên lăng vua Hùng.
3. Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng
4.( Cà Mau quê tôi)
Bạn ơi ! Hãy đến Cà Mau
Quê tôi Đất Mũi đậm màu phì nhiêu
Cuối trời Tổ Quốc thân yêu
Mênh mông biển cả rất nhiều cá tôm
Một thời hứng chịu đạn bom
Giữa rừng chia sẻ chén cơm ấm lòng
Cùng nhau đóng góp chiến công
Để mà gìn giữ non sông thái bình
Thương sao biết mấy bóng hình
Hòn Khoai đứng sững giữ gìn biên cương
U Minh Sông Đốc thân thương
Năm Căn Đá Bạc vấn vương lòng người
Cà Mau nét đẹp rạng ngời
Biết bao kỷ niệm ngàn đời trong tôi
Bạn ơi! Hãy đến nhanh thôi
Để tôi đưa bạn đi coi quê mình
bài 1:
danh từ chung: gió,tiếng chuông,nhịp chày,mặt gương
danh từ riêng:Trấn Vũ,Thọ Xương,Yên Bái,Tây Hồ
Bài 2:
Danh từ chung: núi,làng,lăng,người.
Danh từ riêng:Sam,Vĩnh Tế,Bà Chúa Xứ,THoại Ngọc Hầu.
THẰNG LẠNH LÙNG SAI RỒI
A)DANH TỪ CHUNG:GIÓ,CÀNH TRÚC,TIẾNG CHUÔNG,CANH,GÀ,KHÓI,SƯƠNG,NHỊP,CHÀY,MẶT, GƯƠNG.
DANH TỪ RIÊNG:TRẤN VŨ,THỌ XƯƠNG,YÊN THÁI,TÂY HỒ.
B)DANH TỪ CHUNG:ĐƯỜNG,XỨ,NƯỚC,TRANH,HỌA ĐỒ.
DANH TỪ RIÊNG:NGHỆ
C)DANH TỪ CHUNG:PHỐ,NÀNG,CHÙA.
DANH TỪ RIÊNG:ĐỒNG NĂNG,KÌ LỪA,TÔ THỊ,TAM THANH.
D)DANH TỪ CHUNG:NHÀ,NƯỚC
DANH TỪ RIÊNG:BÈ,GIA ĐỊNH,ĐỒNG NAI
E)DANH TỪ CHUNG:ĐỒNG,CÒ,CÁNH,NƯỚC,CÁ,TÔM
DANH TỪ RIÊNG:THÁP MƯỜI
TL
Danh từ chung gió tiếng chuông nhịp
danh từ riêng: Trấn Vũ Thọ Xương Yên bái Tây hồ
Hok tốt
Đồng / tháp / mười / thẳng / cánh / cò / bay
giúp mình với
Đồng tháp mười thẳng cánh cò bay
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
đọc bài đồng tháp mười và cho biết
- Lũ quan trọng như thế nào đối với Đồng Tháp Mười?
- Kênh rạch được đào nhằm mục đích gì? |
- Tác giả giải thích như thế nào về tên gọi “ tràm chim”?
- Thời điểm để quan sát được chim là khi nào? |
- Sen ở Đồng Tháp Mười có gì đặc biệt? Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào để nói về sen?
- Em có biết câu thơ hay bài hát nào ca ngợi về sen Đồng Tháp? |
- Món ăn đặc trưng của Đồng Tháp Mười là gì?
- Tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm với món ăn đó như thế nào? |
Khu du tích Gò Tháp có những gì đặc sắc? |
- Qua con mắt quan sát của tác giả, người dân vùng Đồng Tháp Mười hiện lên như thế nào?
|
“Tháp Mười nước mặn, đồng chua
Nửa mùa nắng cháy, nửa mùa nước dâng”
(Ca dao)
Tháp Mười là một địa danh ở vùng Nam Bộ. Em hãy cho biết câu ca dao trên nói lên điều gì về thiên nhiên vùng Nam Bộ.
Tham khảo!
Câu ca dao trên phản ánh về đặc điểm thiên nhiên vùng Nam Bộ là:
+ Đất đai thường bị nhiễm mặn, thiếu nước vào mùa khô.
+ Khí hậu trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô (nhiệt độ cao, mưa ít); mùa mưa nước lũ dâng cao, thường gây tình trạng ngập lụt.
Câu nào nêu đúng ý nghĩa khái quát rút ra từ văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi?
a) Đồng Tháp Mười thật sự là mảnh đất của những rừng tràm
b) Đồng Tháp Mười thật sự là mảnh đất có nhiều di tích lịch sử
c) Đồng Tháp Mười thật sự là một địa phương có nhiều kênh rạch
d) Đồng Tháp Mười thực sự là một địa danh nổi tiếng và hấp dẫn