Câu 4:
Cùng 1 công suất điện được tải trên cùng 1 dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hđt 200000V với khi dùng HĐT 100000V?
Câu 2
Cùng 1 công suất điện được tải trên cùng 1 dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hđt 400000V với khi dùng HĐT 100000V?
Đáp án:
công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 300000V bằng 10091009 lần khi dùng hiệu điện thế 1000000V
\(Đáp án: công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 300000V bằng 100 9 lần khi dùng hiệu điện thế 1000000V Giải thích các bước giải: p h p = ( P U ) 2 R p h p 1 p h p 2 = ( U 2 U 1 ) 2 = ( 1000000 300000 ) 2 = 100 9 công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 300000V bằng 100 9 lần khi dùng hiệu điện thế 1000000V\)
Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500 000V với khi dùng hiệu điện thế 100 000V
Từ công thức ta thấy khi hiệu điện thế U tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần.
Một công suất P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500000V với khi dùng hiệu điện thế 100000V hơn kém nhau bao nhiêu lần?
A. 5
B. 1 5
C. 25
D. 1 25
Đáp án: D
Gọi P 1 là công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi hiệu điện thế là: U 1 = 500000 V
P 2 là công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi hiệu điện thế là: U 2 = 100000 V
Ta có: P 1 = P 2 R U 1 2 P 2 = P 2 R U 2 2 → P 1 P 2 = U 2 2 U 1 2 = 100000 2 500000 2 = 1 25
Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn khi dùng hiệu điện thế 100000v muốn công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn là giảm đi 9 lần thì ta phải dùng hiệu điện thế là bao nhiêu ?
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu giảm P đi 9 lần:
\(P_{hp}'=\dfrac{1}{9}P_{hp}=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{R\cdot P^2}{U^2}\)
\(\Rightarrow\)Phải dùng \(U'=9\cdot10^{10}V\)
Câu 22. Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500kV với khi dùng hiệu điện thế 100kV.
Câu 23. Trên một đường dây tải đi với một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế 100kV. Phải dùng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây này là bao nhiêu để công suất hao phí vì tỏa nhiệt giảm đi 2 lần?
Câu 25. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 5000V. Muốn tải điện năng đi xa người ta cần phải tăng hiệu điện thế lên 50kV.
a. Hỏi đây là máy tăng thế hay hạ thế? Cuộn dây nào mắc vào hai cực của máy phát điện?
b. Nếu cuộn dây sơ cấp của máy phát điện trên có 750 vòng thì số vòng cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
Câu 10: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế 100000V. Phải dùng hiệu điện thế ở hai đầu dây này là bao nhiêu để công suất hao phí vì tỏa nhiệt giảm đi hai lần?
A. 200000V B. 4000000V C. 141421V D. 500000
trên cùng một đường dây tải điện đi cùng một công suất điện P, hãy so sánh công suất điện hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây khi dùng hiệu điện thế 35000V với khi dùng hiệu điện thế 220V
Áp dụng công thức: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Có \(U_1=35000V\) và \(U_2=220V\)
Do \(U\) và \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch nên \(U_1>U_2\)
\(\Rightarrow P_{hp1}< P_{hp2}\)
Cùng một công suất điện được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi hiệu điện thế truyền tải là 10kV so với khi dùng hiệu điện thế 50kV là:
A. Lớn hơn 5 lần.
B. Lớn hơn 25 lần.
C. Nhỏ hơn 25 lần.
D. Nhỏ hơn 5 lần.
Đáp án B
Áp dụng công thức:
Hiệu điện thế truyền tải nhỏ hơn 5 lần nên công suất hao phí lớn hơn 25 lần
Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất P, hãy so sánh công suất hao phí khi dung hiệu điện thế 30000V với khi dùng hiệu điện thế 15000V?
A. Công suất hao phí tăng lên 2 lần
B. Công suất hao phí tăng lên 4 lần
C. Công suất hao phí giảm đi 2 lần
D. Công suất hao phí giảm đi 4 lần
Đáp án B
Áp dụng công thức
Khi điện áp truyền tải giảm đi 2 lần thì công suất hao phí tăng lên 4 lần