khi nào vật nhiễm điện âm,nhiễm điện dương
khi nào vật bị nhiễm điện âm,khi nào vật nhiễm điện dương
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Tham khảo:
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Tham khảo:
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhiễm điện dương khi mất bớt electron
Vật nhiễm điện âm khi vật mất bớt electron. Cách nhận biết: Đưa vật bị nhiễm điện lại gần quả cầu bị nhiễm điện âm. Nếu quả cầu hút vật thì vật đó bị nhiễm điện dương, còn nếu quả cầu đẩy vật thì vật đó cũng bị nhiếm điện âm.
like mk
1/- Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
Nêu cấu tạo nguyên tử?Khi nào vật nhiễm điện âm,khi nào vật nhiễm điện dương?
Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thiếu electron
Tham khảo
Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thiếu electron
Tham khảo:
Sơ lược cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân .
Để biết một vật có nhiễm điện hay không thì ta thử làm thí nghiệm nhỏ , ví dụ : để vật đó gần các giấy vụn nhỏ . Nếu vật hut ác giấy vun thì đã bị nhiễm điện ,nếu kông hút thì không bị nhiễm điện . Treo vật đó lên giá . Cọ xát vào thước nhựa . Đưa thước nhựa lại gần vật đó nếu 2 vật đẩy nhau -> nó bị nhiễm điện tích âm, còn bị hút ại -> bị nhiễm điện tích dương.
Thế nào vật nhiễm điện dương,vật nhiễm điện âm?Nêu cách nhận biết vật nhiễm điện dương,vật nhiễm diện âm?
Vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Vật nhiễm điện dương khi vật nhận thêm electron
Vật nhiễm điện âm khi vật mất bớt electron.
Cách nhận biết: Đưa vật bị nhiễm điện lại gần quả cầu bị nhiễm điện âm. Nếu quả cầu hút vật thì vật đó bị nhiễm điện dương, còn nếu quả cầu đẩy vật thì vật đó cũng bị nhiếm điện âm.
Chúc bạn học tốt!
Vật nhiễm điện:+dương nếu mất bớt electron
+âm nếu nhận thêm electron
theo quy ước vật nào sau khi cọ xát nhiễm điện dương,vật nào nhiễm điện âm
Tham khảo:
Các vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron .
Bởi vì khi các vật bị nhiễm điện, electron sẽ dịch chuyển từ vật này sang vật khác, bình thường các nguyên tử trung hòa về điện, nếu nhận thêm electron tức là thêm điện tích âm nên vật nhiễm điện âm. Nhưng nếu nguyên tử mất bớt electron thì tức là bớt đi một lượng điện tích âm nên nhiễm điện dương .
Tham Khảo:
Các vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron .
Bởi vì khi các vật bị nhiễm điện, electron sẽ dịch chuyển từ vật này sang vật khác, bình thường các nguyên tử trung hòa về điện, nếu nhận thêm electron tức là thêm điện tích âm nên vật nhiễm điện âm. Nhưng nếu nguyên tử mất bớt electron thì tức là bớt đi một lượng điện tích âm nên nhiễm điện dương .
tham khảo
Các vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.Bởi vì khi các vật bị nhiễm điện, electron sẽ dịch chuyển từ vật này sang vật khác, bình thường các nguyên tử trung hòa về điện, nếu nhận thêm electron tức là thêm điện tích âm nên vật nhiễm điện âm. Nhưng nếu nguyên tử mất bớt electron thì tức là bớt đi một lượng điện tích âm nên nhiễm điện dương .
Em hãy nêu cấu tạo của nguyên tử? khi nào vật nhiễm điện âm?khi nào vật nhiễm điện dương?
Cấu tạo của nguyên tử:
- Hạt nhân mang điện tích dương.
- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt. nhân.
Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
*Cấu tạo của nguyên tử:
- Mọi vật đều được cấu tạo bởi các nguyên tử. Mỗi nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
* - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.
Câu 1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2. Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3. Khi nào vật nhiễm điện âm? Khi nào vật nhiễm điện dương?
Câu 4. Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
Câu 5. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 6. Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
Câu 7. Nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện và ứng dụng.
Tham khảo:
câu 1)
-Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.
-Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
câu 2)
-Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
- Các vật nhiểm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
câu 3)
- một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm các êlectron
- một vật nhiểm điện dương khi mất bớt electrôn
c1. bằng cách cọ sát
khả năng hút và đẩy các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện
c2: có 2 loại điện tích âm và dương
c3 : vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectrôn.
nhiễm dương khi mất bớt êlectrôn.
c4:Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.
nguồn điện có chung đặc điểm là có thể cung cấp dòng điện để những dụng cụ điện hoạt động
c5:
chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua và chất cách điện ngược lại
Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường.
c6 :
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
c7: Tác dụng nhiệt: là khi có dòng điện chạy qua thì vật đó nóng lên.
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? khi nào vật nhiễm điện âm? vật nhiễm điện dương?
TK:
-Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
- Vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron
- Vật nhiễm điện âm khi được nhận thêm electron
Tham khảo:
- Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.- Khi một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.- Khi một vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectrôn.