Những câu hỏi liên quan
Phúc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 4 2016 lúc 11:48

a/b=42/66=7/11

Vì a và b có UWCLN =36

=> 

phamngocson
Xem chi tiết
_Detective_
10 tháng 5 2016 lúc 11:05

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{42}{66}=\frac{7}{11}\Rightarrow a=7k,b=11k\)

\(\left(a,b\right)=36\Rightarrow\left(7k,11k\right)=36\) mà (7,11,36)=1 => k=36

=> a=252, b=396

Thiên Sứ Tự Do
Xem chi tiết
Lương Thanh Trúc
17 tháng 4 2016 lúc 16:11

ta có a/b=42/66=7/11

vậy a=7k , b= 11k

mà ƯC(a,b) là 36 nên ta có

phân số a/b chia hết cho UCLN(a,b) để được 1 phân số bằng 7/11

phân số cần tìm là:

7/11=7.36/11.36=252/396

( lưu ý . là nhân )

Lương Thanh Trúc
17 tháng 4 2016 lúc 16:05

ta có:a/b=42/66=7/11

suy ra:a= 7k;b=11k

mà Ư(a,b) là 30 nên ta có

=> phân số a/b chia hết cho ƯCLN(a,b) để đưuocj 1 phân số bằng 3/5

=> 3/5=3.36/5.36=108/180

nếu đúng thì k hegg

Thiên Sứ Tự Do
17 tháng 4 2016 lúc 17:02

cam on Lương Thanh Trúc nha

Minh Nguyễn Gia
Xem chi tiết
nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 16:51

Câu 1 : \(\frac{a}{b}=\frac{42}{66}=\frac{7}{11}\Rightarrow a=7k;b=11k\) với \(k\in\) N*

ƯCLN(a ; b) = 36 => ƯCLN(7k ; 11k) = 36. Mà 7 và 11 nguyên tố cùng nhau nên k = 36

Vậy a = 36 x 7 = 252 ; b = 396.

   Phân số phải tìm là \(\frac{252}{396}\)

Park ji yeon
19 tháng 3 2017 lúc 12:59

chuẩn zùi ^-^

Angora Phạm
7 tháng 6 2017 lúc 16:01

chuẩn lun

Justin Bieber
Xem chi tiết
Vũ Thị Thuỳ Lâm
Xem chi tiết
.
20 tháng 4 2020 lúc 20:22

\(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

(a,b) = 31 chứng tỏ phân số \(\frac{a}{b}\)rút gọn cho 31 được \(\frac{4}{5}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{4.31}{5.31}=\frac{124}{155}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Nam
20 tháng 4 2020 lúc 20:33

phân số\(\frac{a}{b}\)tối giản là \(\frac{4}{5}\)

vì ƯCLN (a;b) = 31\(\Rightarrow\)a;b \(\in\)B(31)={31;62;96;124;155;...}

mà 124=31.4; 155=31.5\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{124}{155}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Huyền
Xem chi tiết
Witch Rose
5 tháng 6 2017 lúc 9:50

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 6 2017 lúc 9:51

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 6 2017 lúc 9:55

Bài 6 b) : 

Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+.....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}=\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

=> x + 2 = 41

=> x = 31

Nu Hoang Bang Gia
Xem chi tiết