Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 7 2015 lúc 16:37

A B C D E 20 15 14

+) Ta có: S(AED) = S(ADB) - S(AEB)

S(BEC) = S(ACB) - S(AEB)

mà S(ADB) = S(ACB) do chều cao hạ từ D và C xuống AB bằng nhau  và chung đáy AB

=> S(AED) = S(BEC)

+) Ta có: S(ABC) = 14 x 15 : 2 = 105 cm2

S(ADC) = 14 x 20 : 2 = 140 cm2

=> S(ABC) / S(ACD) = 105 / 140 = 3/4

Tam giác ABC và ACD có chung đáy là AC nên 

Chiều cao hạ từ B xuống AC / chiều cao hạ từ D xuống AC = 3/4

Mà tam giác BEC và AED có diện tích bằng nhau 

=> đáy EC/ đáy AE = 3/4 

+) Tam giác CED và tam giác AED có chùng chiều cao hạ từ D xuống AC

đáy EC/ AE = 3/4

=> S(CED)/ S(AED) = 3/4

=> S(CED)/ S(ACD) = 3/7 =>S (CED) = 3/7 x S(ACD) = 3/7 x 140 = 60 cm2

Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 15:44

b) kẻ HK qua E vuông góc với 2 đáy.EK la chiều cao tg CDE. 
Theo ĐL ta-let : 
AB/CD=EH/EK 
=>EK/HK=CD/(AB+CD) => EK=8cm 
S = 80(cm2)

Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 15:47

c) SAED = SACD - SECD

SBEC = SBCD − SECD

mà SACD = SBCD nên SAED = SBEC

nguyễn hương chi
Xem chi tiết

Hình bn tự vẽ nhá!

a, diện tích hình thang ABCD là: \(\frac{\left(15+20\right).14}{2}=245\left(cm^2\right)\)

b,\(\frac{BE}{DE}=\frac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{S_{AEB}+S_{CEB}}{S_{AED}+S_{CED}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{S_{CEB}+S_{CED}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\Rightarrow\frac{S_{DBC}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.S_{DBC}\)

\(S_{DBC}=\frac{20.14}{2}=140\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.140=80\left(cm^2\right)\)

c,\(S_{AED}=S_{ACD}-S_{ECD}\)

\(S_{BEC}=S_{BCD}-S_{ECD}\)

MÀ \(S_{ACD}=S_{BCD}\Rightarrow S_{AED}=S_{BEC}\)

Vũ Tuấn Minh
9 tháng 4 2022 lúc 20:32

Câu 5: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=1/3 đáy lớn.Chiều cao bằng 12,6m và bằng hiệu độ dài hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD. b,Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.So sánh diện tích hai tam giácOBC và OAD c, Kéo dài cạnh DA và CB cắt nhau tại P.Tính tỉ số hai tam giác DBP và DPC.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bùi Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 9 2021 lúc 10:35

mỗi cái S là diện tích

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 9 2021 lúc 10:24

a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)

b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34

⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74

⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC

SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)

⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)

c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD

SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD

MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bùi Anh Quân
11 tháng 9 2021 lúc 10:34

Ko hiểu lắm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
8 tháng 8 2016 lúc 16:32

Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP

a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD)   S(BEC) = S(BCD) − S(ECD)  mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².
Trường Tiểu học Điền Xá
Xem chi tiết
Tuấn Anh Vlog
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thùy
Xem chi tiết
Phạm Đình Thắng
9 tháng 6 2020 lúc 20:51

                                                                                          Giải

Ta có sơ đồ:

Đáy lớn: 5 phần

Đáy bé : 4 phần

Hiệu : 3,6cm

         Đáy bé AB dài là: 3,6 : ( 5 - 4 ) x 4 = 14,4 (cm)

         Đáy lớn CD dài là: 14,4 + 3,6 = 18 (cm)

   a)  Chiều cao của hình thang ABCD là: 218,7 x 2 : (14,4 + 18) = 13,5 (cm)

      Câu b) mik chưa biết làm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Vân
25 tháng 1 lúc 20:57

a)

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 phần

Chiều dài đáy bé AB là:

3,6 : 1 x 4 = 14,4 cm

Chiều dài đáy lớn CD là:

3,6 + 14,4 = 18 cm

Chiều cao của hình thang ABCD là:

218,7 x 2 : ( 14,4 + 18 ) = 13,5 cm

b)

Ta có: Diện tích ABC = 4/5 diện tích ADC ( có cùng chiều cao, \frac{AB}{CD}=\frac{14,4}{18}=\frac{4}{5}\rightarrow AB=\frac{4}{5}CD )

Mà: Diện tích ABC = diện tích ABE + diện tích BEC

        Diện tích ADC = diện tích ADE + diện tích DCE

=> Diện tích ABC = diện tích ABD ( hai tam giác có chung đáy AB và chiều cao hình thang )

Diện tích BEC = diện tích ADE

=> Chiều cao từ B = chiều cao từ D

=> Diện tích BEC = 4/5 diện tích DEC

Gọi diện tích BEC là 4x => diện tích DEC là 5x

=> Diện tích ABC = \frac{4}{5}\times\left(4x+5x\right)=\frac{36}{5}x

=> Diện tích ADE = \frac{36}{5}x-5x=\frac{16}{5}x

=> Diện tích ABC = 5x + 4x + \frac{36}{5}x\frac{101}{5}x

Diện tích CBE là: ( 218,7 : 101/5 ) x 16/5 = 34,65 cm^2

Việt Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đạt
11 tháng 8 2016 lúc 15:14

bang 989

Nguyễn Thị Bích Ngọc
27 tháng 4 2017 lúc 18:40

Ra 989 đó

Hiền Vũ
7 tháng 5 2017 lúc 21:20

giải rõ ra đc ko

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 8:28

Qua A kẻ AE//BD (E Î DC)

Þ AE = BD = 12cm, DE = AB = 5cm

Þ DAEC vuông tại A (định lý Pytago đảo)

⇒ A H = A E . A C E C = 12.16 20 = 9 , 6 c m  

Þ SABCD = 96cm2